Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong trào Đồng khởi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tuyret (thảo luận | đóng góp)
thời điểm này bà Định chưa được phong tướng
Tuyret (thảo luận | đóng góp)
sửa từ ngữ
Dòng 2:
{{đổi hướng đến đây|Đồng Khởi}}
[[Hình:Nha truyen thong Dong Khoi.JPG|nhỏ|200px|Nhà truyền thống phong trào Đồng Khởi ở huyện [[Mỏ Cày Nam]], [[Bến Tre]]]]
'''Đồng Khởi''' là phong trào do những thành viên [[Việt Minh]] ở lại [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]] kêu gọi nhân dân nổi dậy đồng loạt chống lại [[Hoa Kỳ]] và chính phủ [[Việt Nam Cộng hòa]]. Trước hết là những vùng nông thôn rộng lớn ở miền Nam Việt Nam và cả vùng núi Nam Trung bộ Việt Nam. Phong trào này diễn ra từ cuối năm [[1959]], đỉnh cao là năm [[1960]], nhanh chóng lan rộng khắp miền Nam làm tan rã cơ cấu chính quyền cơ sở nông thôn của [[Việt Nam Cộng hòa|chính phủ Việt Nam Cộng hòa]] thời kỳ [[Ngô Đình Diệm]], dẫn đến một phần đáng kể của nông thôn miền Nam đã tạm thời thành vùng do những người [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam|cộng sản]] kiểm soát, dẫn đến sự thành lập của [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]].
 
==Nguyên nhân==
Tháng 5/1959, [[Ngô Đình Diệm]] ban hành [[Luật 10-59|Đạo luật 10/59]] công khai "đặt [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam|Cộng sản]] ngoài vòng pháp luật" và tiến hành tàn sát, bắt giữ hàng chục vạn thành viên [[Việt Minh]] và những người dân ủng hộ Việt Minh, đồng thời dùng [[máy chém]] xử tử một số người. Ước tính vài trăm ngànvạn người bị bắt giữ và xử bắn hàng vạnngàn người.
 
Tháng 1/1959, diễn ra hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Lao động Việt Nam]], đã quyết định "''cho phép lực lượng cách mạng miền Nam sử dụng bạo lực để đánh đổ chính quyền [[Hoa Kỳ|Mỹ]]-[[Ngô Đình Diệm|Diệm]]".'' Kết hợp [[đấu tranh chính trị]] và đấu tranh vũ trang để lật đổ chính quyền Mỹ-Diệm, cao trào diễn ra ở các địa phương: Bác Ái (02/1959), Trà Bồng (08/1959)... phong trào lan nhanh ra khắp miền Nam, đặc biệt là phong trào Đồng khởi ở [[tỉnh]] [[Bến Tre]]. 17/1/1960, tại huyện Mỏ Cày, tỉnh [[Bến Tre]] diễn ra cuộc biểu tình phản đối (về sau lấy ngày 17/1 là ngày kỷ niệm), sau đó lan ra các huyện [[Giồng Trôm]], [[Thạnh Phú]], [[Ba Tri]]... làm bộ máy chính phủ Việt Nam Cộng hòa hoang mang.
Dòng 50:
Địa điểm được chọn là bốt [[Tua Hai]], tiền tiêu án ngữ biên giới [[Việt]]-[[Campuchia|Miên]], nằm trên đường 22, các [[Tây Ninh (thành phố)|thị xã Tây Ninh]] 5 [[kilômét|km]] về phía bắc. Lực lượng [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] có 2 [[trung đoàn]] (phần lớn mới nhập ngũ), 1 [[chi đội]] [[thiết giáp]], 1 [[đại đội]] [[pháo]].
 
Lực lượng giải phóng gồm gần 1 [[tiểu đoàn]] và một số đoàn quân giáo phái tấn công ngày [[26 tháng 1]] năm [[1960]]. QLVNCHQuân đội Việt Nam Cộng hòa thiệt hại 500 binh sĩ, 500 bị bắt sống. Lực lượng Đồng Khởi thu 1500 súng các loại.
 
Trận Tua Hai mở đầu cho cuộc đồng khởi ở Đông Nam Bộ. Sau [[Tua Hai]], lực lượng giải phóng [[Tây Ninh]] gỡ 50% đồn bốt, giải phóng 24 [[xã]] và làm chủ nhiều phần tại 19 xã khác.
Dòng 61:
Do phần lớn lực lượng quân sự đã tập kết ra Bắc, lực lượng hoạt động chính trị ở các tỉnh miền trung - Tây Nguyên bị cô lập khá nhiều. Trong đạo luật Tố Cộng - Diệt Cộng, phần lớn lực lượng Việt Minh còn lại ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định và nhiều lực lượng ở Tây Nguyên bị chính quyền giết hại. Việt Minh gần như bị xóa sổ, buộc phải tự thành lập các lực lượng vũ trang nhỏ lẻ để tự vệ.
 
Những cuộc nổi dậy tự phát đầu tiên của nông dân người dân tộc thiểu số: Ba Na, Chăm, Răgklay... Đến cuộc khởi nghĩa lớn nhất ở Trà Bồng (Quảng Ngãi) phát động phong trào Đồng Khởi trên toàn miền nam. Các tỉnh QK5Khu 5 thành lập liên tiếp những lực lượng vũ trang. Sau ''Nghị quyết trung ương 15,'' Bộ Chỉ huy quân sự QK5Khu 5 thành lập do Võ Chí Công đứng đầu. Bộ Chỉ huy này hoạt động bằng những chỉ thị trực tiếp từ miền bắc và đón cán bộ vào.
 
Ngày 31/7/1960, lực lượng vũ trang tỉnh Bình Thuận giành quyền làm chủ ở một số khu vực giáp ranh giữa đồng bằng và rừng núi, tấn công Bắc Ruộng và quận lỵ Hoài Đức. Tiêu diệt, bắt sống 300 binh sĩ. Đây là trận mở màn, trên thực tế có rất nhiều trận tấn công ở miền núi và đồng bằng. Qua các trận đánh, lực lượng tiêu hao nhanh chóng được bổ sung bằng quân số mới gia nhập, đồng thời thành lập liên tiếp các đơn vị võ trang ở từng tỉnh.
 
Để trả đũa, quân lực Việt Nam Cộng hòa dồn quân càn quét những lực lượng Giải phóng tại từng tỉnh. Đồng thời uy hiếp, khủng bố tinh thần người dân, giết hại dã man những người đứng đầu các cuộc Đồng Khởi ở địa phương. Trên Tây Nguyên là địa bàn ít dân, QLVNCHquân đội Việt Nam Cộng hòa lập nhiều đồn bót nhằm cô lập QGPQuân giải phóng với các bản làng người dân tộc thiểu số. Tuy nhiên VNChViệt Nam Cộng hòa cũng chỉ kiểm soát được các đô thị và những nơi đông dân, không giữ nổi những buôn làng đã được Việt Minh kiểm soát.
 
==Kết quả==