Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Trung Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 189:
 
Một số biến thể tiếng Trung chưa được phân loại, ví dụ [[phương ngữ Đam Châu]] (ở [[Đam Châu]], [[Hải Nam]]), [[tiếng Ngõa Hương]] (tây [[Hồ Nam]]) và [[tiếng Thiều Châu]] (bắc [[Quảng Đông]]).{{sfnp|Kurpaska|2010|pp=72–73}}
 
== Ngữ âm ==
 
Tiếng Hoa vốn là đơn âm, tức là một chữ một âm, một âm có thể chia làm thanh, vần, điệu. [[Chữ Hán]] đa số không biểu âm để phát âm, nên thời xưa người ta dùng phương pháp Độc nhược(讀若, A đọc gần đúng như A'). Từ sau khi [[đạo Phật]] truyền vào Trung Quốc, biết tiếp thu và dịch [[tiếng Phạn]], biết đến [[Phiên thiết]], có thể dùng để làm dấu phát âm. Từ thời cận đại tới ngày nay, đã có [[Chú âm phù hiệu]] và [[Phanh âm]] cho [[Hán ngữ tiêu chuẩn|Tiếng Hán tiêu chuẩn]], âm vần từ đây thật rõ ràng.
 
== Ngữ pháp ==
Hàng 213 ⟶ 209:
 
Ở [[Hồ Nam]], phụ nữ ở những vùng nhất định viết bằng [[Nữ thư]], một bộ [[âm tự]] bắt nguồn từ chữ Hán. [[Tiếng Dungan]], một phương ngữ Quan thoại, ngày nay được viết bằng [[chữ Kirin]], và trước đây được vỉết bằng [[chữ Ả Rập]]. [[Người Dungan]] chủ yếu theo Hồi giáo và sống tại [[Kazakhstan]], [[Kyrgyzstan]], và [[Nga]].
 
Tiếng Hoa vốn là đơn âm, tức là một chữ một âm, một âm có thể chia làm thanh, vần, điệu. [[Chữ Hán]] đa số không biểu âm để phát âm, nên thời xưa người ta dùng phương pháp Độc nhược(讀若, A đọc gần đúng như A'). Từ sau khi [[đạo Phật]] truyền vào Trung Quốc, biết tiếp thu và dịch [[tiếng Phạn]], biết đến [[Phiên thiết]], có thể dùng để làm dấu phát âm. Từ thời cận đại tới ngày nay, đã có [[Chú âm phù hiệu]] và [[Phanh âm]] cho [[Hán ngữ tiêu chuẩn|Tiếng Hán tiêu chuẩn]], âm vần từ đây thật rõ ràng.
 
== Học tập ==