Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xung điện từ hạt nhân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: Trái đất → Trái Đất (3) using AWB
n →‎Đặc điểm: better word choice
Dòng 3:
Thuật ngữ '''xung điện từ''', thông thường thì không kể các tầm độ quang học (hồng ngoại, khả kiến, tử ngoại) và ion hóa (như bức xạ tia X và gamma). Còn theo thuật ngữ quân sự, một đầu đạn hạt nhân phát nổ cách hàng chục đến hàng trăm km trên mặt Trái Đất, thì được gọi là thiết bị '''xung điện từ cao độ''' ('''HEMP'''). Tác động của một thiết bị HEMP còn phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm độ cao phát nổ, sức công phá năng lượng, sản lượng output tia gamma, tương tác với từ trường của Trái Đất, và sự che chắn điện từ của các mục tiêu tấn công.
 
== Đặc điểmtrưng ==
 
EMP hạt nhân là một đa xung phức tạp, thường được mô tả qua ba thành phần, '''E1''', '''E2''', và '''E3''', theo định nghĩa của [[Ủy ban kỹ thuật điện quốc tế]] (IEC).<ref name="iec.ch">[http://www.iec.ch/cgi-bin/procgi.pl/www/iecwww.p?wwwlang=E&wwwprog=cat-det.p&wartnum=020728 Electromagnetic compatibility (EMC), Part 2: Environment, Section 9: Description of HEMP environment – Radiated disturbance. Basic EMC publication], IEC 61000-2-9</ref><ref name="iec.ch"/><ref name="globalsecurity.org">[http://www.globalsecurity.org/wmd/library/congress/2004_r/04-07-22emp.pdf "Report of the Commission to Assess the Threat to the United States from Electromagnetic Pulse (EMP) Attack"] Volume 1: Executive Report 2004</ref>