Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính trị cánh hữu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 2:
 
==Nguồn gốc==
[[Thuật ngữ]] cánh hữu để ám chỉ số lượng hay sự khác nhau trong các quan điểm chính trị, nó được tạo ra trong cuộc [[cách mạng Pháp]] (1789-1799) và được sử dụng cho các [[chính trị gia]] ở [[Quốc hội Pháp]]; những người ngồi bên phải chiếc ghế của [[Chủ tịch Quốc hội]] và đòi thành lập [[chế độ quân chủ]] cũ trước đây ([[Ancien Régime]]). Cánh hữu lúc đó tại [[Pháp]] được thành lập để chống lại phe cánh tả, bao gồm những chính trị gia ủng hộ xã hội có cấp bậc, xã hội truyền thống với sự ảnh hưởng của [[nhà thờ]]. Thuật ngữ này tiếp tục được sử dụng mạnh khi chính quyền và chế độ quân chủ được khôi phục năm [[1815]].
 
Từ những năm 1830 đến những năm 1880, tại [[châu Âu]] cơ cấu giai cấp xã hội và nền kinh tế đã chuyển đổi quyền lực từ tầng lớp quý tộc sang giai cấp tư sản. Sự thay đổi chuyển dịch sang chủ nghĩa tư bản bắt đầu khi Đảng Bảo thủ của Anh quay sang ủng hộ chủ nghĩa tư bản và [[chủ nghĩa tự do]].
 
Từ những năm 1830 đến những năm 1880, tại [[châu Âu]] cơ cấu giai cấp xã hội và nền kinh tế đã chuyển đổi quyền lực từ tầng lớp quý tộc sang giai cấp tư sản. Sự thay đổi chuyển dịch sang chủ nghĩa tư bản bắt đầu khi Đảng Bảo thủ của Anh quay sang ủng hộ chủ nghĩa tư bản.
==Quan điểm==
Ý nghĩa của cánh hữu "khác nhau giữa các xã hội, các thời kỳ lịch sử, và các hệ thống chính trị và các hệ tư tưởng".<ref>{{chú thích sách|last1=Augoustinos|first1=Martha|last2=Walker|first2=Iain|last3=Donaghue|first3=Ngaire|title=Social Cognition: An Integrated Introduction|date=2006|publisher=Sage Publications|location=London|isbn=9780761942191|page=320|edition=2nd|url=https://books.google.com/books?id=CYjEwFRPEQgC&pg=PA230}}</ref> Theo Từ điển ''The Concise Oxford Dictionary of Politics'', trong các nền dân chủ tự do, chính trị cánh hữu phản đối chủ nghĩa xã hội và dân chủ xã hội.Các đảng của cánh hữu bao gồm các đảng viên bảo thủ, những người theo chủ nghĩa dân chủ Kitô giáo, những người tự do cổ điển, những người theo chủ nghĩa dân tộc và những người theo chủ nghĩa quốc gia và cực hữu là những người phân biệt chủng tộc và phát xít dù họ đôi khi cũng đi ủng hộ [[xã hội chủ nghĩa]] như trường hợp của [[Hitler]]. <ref>{{chú thích sách|last1=McLean|first1=Iain|last2=McMillan|first2=Alistair|title=The Concise Oxford Dictionary of Politics|page=465|date=2008|publisher=Oxford University Press|location=Oxford|isbn=9780199205165|edition=3rd}}</ref>