Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến 2025”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
tạo mới mục từ
 
Dòng 6:
 
==Hình thành đề án và thí điểm==
Trước khi hình thành đề án, các cơ quan báo chí được lập mới mỗi năm, đẩy số lượng báo chí lên mức cao kỷ lục với hiện trạng mỗi ngành, địa phương và cơ quan chủ quản có thể có rất nhiều báo chí đủ các loại. Có nhiều báo chí tự đầu tư và phát triển, nhưng cũng có rất nhiều báo chí vẫn xin các nguồn kinh phí từ ngân sách và các nhà tài trợ. Nhiều báo chí trùng lắp nhau, không tạo ra giá trị và làm bức tranh trở lên khá phức tạp. Trong khi đó số báo chí thực sự tốt và đem lại giá trị cho xã hội, tự sống một cách lành mạnh không có nhiều. Hiện tượng nhà báo đi kiếm quảng cáo, thậm chí tống tiền không phải là ít.
 
Đề án này đã được hình thành từ thời Thủ tướng [[Nguyễn Tấn Dũng]] song chưa được ban hành và thực thi. Sau nhiều thúc đẩy, đến năm 2015, trước khi Đề án đi vào thực tế bắt đầu có những thí điểm hướng đi của đề án trên thực tế.
 
'''Bộ Giao thông - Vận tải sáp nhập báo chí''': Ghi nhận trên thực tế cho thấy từ 2015, Bộ Giao thông - Vận tải đã bắt đầu sắp xếp các cơ quan báo chí thuộc bộ với hiện trạng rất nhiều báo về 1 đầu mối, 1 báo duy nhất.<ref>{{Chú thích web|url=http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Xa-hoi/745929/bo-giao-thong-van-tai-chi-con-1-to-bao-1-tap-chi//|title=Bộ Giao thông vận tải chỉ còn 1 tờ báo, 1 tạp chí}}</ref>
 
'''Bộ Thông tin - Truyền thông sáp nhập báo chí''': �Năm 2018, Bộ Thông tin - Truyền thông tiếp tục việc sắp xếp các cơ quan báo chí thuộc bộ theo hướng giảm đầu mối tối đa.<ref>{{Chú thích web|url=https://vietnamfinance.vn/quy-hoach-bao-chi-sap-nhap-bao-dien-tu-vietnamnet-voi-bao-buu-dien-viet-nam-20180504224207601.htm//|title=Quy hoạch báo chí: Sáp nhập báo điện tử Vietnamnet với Báo Bưu điện Việt Nam}}</ref>
 
==Sáp nhập báo chí từ sau Quyết định chính thức==
Việc sáp nhập các cơ quan báo chí trở lên nhanh và mạnh hơn sau khi đề án chính thức được ký ban hành vào năm 2019.
 
==Chú thích==