Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quận 1”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
n sửa đổi từ ngữ, chú thích
Dòng 31:
}}
 
'''Quận 1''' (gọi là '''Quận Một)Mộ'''t hay '''Quận Nhất)''' {{ref|no}} là [[quận]] trung tâm của [[Thành phố Hồ Chí Minh]], [[Việt Nam]].
 
==Địa lý==
Dòng 51:
Với quyết định này, thành phố Sài Gòn lúc bấy giờ bao gồm cả hai khu Sài Gòn và Chợ Lớn. Năm [[1862]], dự án thiết kế thành phố Sài Gòn với 500.000 dân của Coffyn được phê duyệt. Đến năm [[1864]], [[người Pháp]] cho tách khu Chợ Lớn ra khỏi thành phố [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]].
 
Ngày [[3 tháng 10]] năm [[1865]], [[Thống đốc Nam Kỳ]] ban hành Nghị định về việc đặt ranh giới cho thành phố [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] và thành phố Chợ Lớn, theo nghị định này diện tích thành phố Sài Gòn là 3&nbsp;km². Về phía Bắc, địa bàn thành phố Sài Gòn tiếp giáp với một phần con rạch Thị Nghè (đoạn từ cầu Bông cho tới [[cầu Thị Nghè]]) và đường [[Trần Quang Khải]] ngày nay. Về phía Đông tiếp giáp với [[sông Sài Gòn]], phía Nam đến rạch Bến Nghé, cầu Ông Lãnh và một đoạn đường đi [[Chợ Lớn]] ([[Lý Tự Trọng]]), đường Thuận Kiều ([[Cách mạng Tháng Tám]]) rẽ vào đường Chasseloup Laubat ([[Nguyễn Thị Minh Khai]]). Phía Tây thành phố tiếp giáp với hai con đường Chasseloup Laubat ([[Nguyễn Thị Minh Khai]]) và đường Impériale (sau này đổi tên thành đường Nationale tức đường [[Hai Bà Trưng]] ngày nay).<ref name="hids.hochiminhcity.gov.vn:0">{{Chú thích web|url=http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=67307519-0f17-42b5-8d9e-61ad8323c0a8&groupId=13025|tựa đề=RANH GIỚI HÀNH CHÍNH ĐÔ THỊ SÀI GÒN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỂ HIỆN QUA CÁC BẢN ĐỒ (GIAI ĐOẠN 1859 – 2005)|tác giả=Vũ Ngọc Thành|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-09-10}}</ref>.
 
Ngày [[3 tháng 2]] năm [[1866]], theo nghị định của [[Thống đốc Nam Kỳ]], Khu thanh tra Sài Gòn (khác với thành phố Sài Gòn) được thành lập trên địa bàn hai huyện Bình Dương và Bình Long của phủ [[Tân Bình]], tỉnh [[Gia Định]]. Ngày [[16 tháng 8]] năm [[1867]], tỉnh [[Gia Định]] đổi tên thành tỉnh Sài Gòn. Lúc này đô thị Sài Gòn là lỵ sở của hạt Sài Gòn thuộc tỉnh Sài Gòn. Dân số Sài Gòn thời kỳ này có khoảng 10.735 người (1866). Trong đó người Âu có 555 người, người Ấn có 180 người, người Việt và người Hoa có độ 10.000 người. Ngày [[5 tháng 6]] năm [[1871]] khu thanh tra Sài Gòn đổi thành hạt (một số tài liệu gọi là "hạt tham biện") Sài Gòn. Ngày [[24 tháng 8]] năm [[1876]], do dời lỵ sở hạt từ Sài Gòn về làng Bình Hòa, hạt Sài Gòn đổi tên thành hạt Bình Hòa. Ngày [[16 tháng 12]] năm [[1885]], hạt Bình Hòa đổi tên thành hạt [[Gia Định]] theo quyết định của [[Thống đốc Nam Kỳ]].<ref name="hids.hochiminhcity.gov.vn:0" />. Ngày [[1 tháng 1]] năm [[1900]], hạt Gia Định lại đổi thành tỉnh [[Gia Định]] theo Nghị định của [[Toàn quyền Đông Dương]].
Ngày [[8 tháng 1]] năm [[1877]], [[Tổng thống Pháp]] công nhận thành phố [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] là thành phố loại I, đứng đầu là viên Đốc lý do [[Toàn quyền Đông Dương]] bổ nhiệm. Qua thời gian, các vùng đất lân cận được sáp nhập dần vào thành phố. Năm 1884 diện tích thành phố là 4,06&nbsp;km², năm 1894 là 7,91&nbsp;km², năm 1906 là 13,17&nbsp;km², năm 1912 là 16,38&nbsp;km². Năm 1881 dân số thành phố Sài Gòn có 13.481 người, năm 1884 có 14.459 người[23], năm 1902 có 50.870 người, năm 1910 có 64.121 người, năm 1930 tăng lên 143.306 người.
Dòng 63:
Ngày [[12 tháng 1]] năm [[1888]], hạt Hai Mươi bị giải thể. Tổng Dương Minh nhập vào hạt [[Chợ Lớn]]; tổng Bình Chánh Thượng bãi bỏ, các làng trực thuộc tổng này sáp nhập vào thành phố [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] và tổng Dương Hòa thượng của hạt [[Gia Định]].
 
Tháng [[9]] năm [[1889]], thành phố [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] được chia thành hai quận cảnh sát (''arrondissement policier''): Quận 1 và [[Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh|Quận 2]], đứng đầu mỗi quận cảnh sát là vị Quận trưởng cảnh sát (''Commissaire'').
 
Năm [[1894]], diện tích thành phố [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] được mở rộng. Ranh giới về phía Bắc được nới rộng ra đến hết [[Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè|rạch Thị Nghè]], sáp nhập thêm các làng Phú Hòa, Nam Chơn, Hòa Mỹ(vùng Đa Kao ngày nay). Ranh giới thành phố về phía Tây bắt đầu từ cầu Kiệu theo rạch Thị Nghè chạy xuống tới đường [[Cách mạng Tháng Tám]] bao gồm các làng Tân Định và một phần làng Xuân Hòa (vùng Tân Định ngày nay), tăng
Dòng 102:
 
===Từ năm 1975 đến nay===
Sau khi Chính phủ Cách mạng lâm thời [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]] tiếp quản Đô thành Sài Gòn và các vùng lân cận vào ngày [[30 tháng 4]] năm [[1975]], ngày [[3 tháng 5]] năm [[1975]] thành phố Sài Gòn - Gia Định được thành lập. Lúc này, quận 1 (viết lại thành quận Nhất) và quận 2 (quận Nhì) cùng thuộc thành phố Sài Gòn - Gia Định cho đến tháng [[5]] năm [[1976]]. Đồng thời, có những điều chỉnh do phường hiện hữu có diện tích quá nhỏ hoặc tương đối ít dân cư như: quận Nhất sáp nhập phường Hòa Bình vào phường Bến Nghé; quận Nhì sáp nhập phường Bến Thành vào phường Nhà thờ Huyện Sĩ, phường mới mang tên phường Huyện Sĩ. Như thế lúc này quận Nhất còn 03 phường, quận Nhì còn 06 phường.
 
Ngày [[20 tháng 5]] năm [[1976]], tổ chức hành chánh thành phố Sài Gòn - Gia Định được sắp xếp lần hai (theo quyết định số 301/UB ngày [[20 tháng 5]] năm [[1976]] của Ủy ban Nhân dân Cách mạng thành phố Sài Gòn - Gia Định). Theo đó, quận Nhất và quận Nhì cũ hợp nhất lại thành quận 1 cho đến ngày nay.<ref>[http://cva.20m.com/SaiGon.html], Theo thông tin từ trang Cva</ref> Lúc này, các phường cũ đều giải thể, lập các phường mới có diện tích, dân số nhỏ hơn và mang tên số. Quận 1 chia ra 25 phường, đánh số từ 1 đến 25 (địa bàn quận Nhất cũ có 10 phường từ 1-10, địa bàn quận Nhì cũ có 15 phường từ 11-25).
Dòng 154:
 
=== Du lịch ===
Quận 1 là trung tâm hành chính của Thành phố Hồ Chí Minh , cũng là quận nổi tiếng và thu hút nhiều khách du lịch nhất của thành phố này. Khu vực trung tâm này tọa lạc rất nhiều khách sạn, homestay với đủ mọi mức giá, phục vụ nhu cầu lưu trú của khách du lịch để tham quan các điểm du lịch trong khu vực hoặc di chuyển sang các quận lân cận.
 
=== Bảo tàng ===