Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quận 1”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa đổi từ ngữ, chú thích
sửa đổi các chú thích
Dòng 23:
| thành lập =
| phân chia hành chính = 10 phường
| mã hành chính= 760</sup><ref name=MS>{{chú thích web|url= http://mic.gov.vn/uploads/20100623/E124-2009%20(31-12)2-MSDVHCVN.xls|title= Mã số đơn vị hành chính Việt Nam|accessdate= ngày 10 tháng 4 năm 2012-04-10 publisher= Bộ Thông tin & Truyền thông}}</ref>
| mã bưu chính =
| trụ sở UBND = 47 Lê Duẩn, phường [[Bến Nghé (phường)|Bến Nghé]]
Dòng 31:
}}
 
'''Quận 1''' (gọi là '''Quận Mộ'''t hay '''Quận Nhất)''' {{ref|no|liên kết hỏng=}} là [[quận]] trung tâm của [[Thành phố Hồ Chí Minh]], [[Việt Nam]].
 
==Địa lý==
Dòng 40:
*Phía nam giáp [[Quận 4]] rạch Bến Nghé làm ranh giới.
 
Nhiều cơ quan chính quyền, các [[Lãnh sự quán]] [[Danh sách quốc gia|các nước]] và [[nhà cao tầng]] đều tập trung tại quận này (nhà cao tầng nhất Quận 1 và thứ nhì Thành phố Hồ Chí Minh là [[Tòa nhà Bitexco Financial|Bitexco Financial Tower]]). Quận 1 được xem là nơi sầm uất và có mức sống cao nhất của Thành phố về mọi phương diện. [[Đường Đồng Khởi (Thành phố Hồ Chí Minh)|Đường Đồng Khởi]] và [[Đường Nguyễn Huệ, Thành phố Hồ Chí Minh|phố đi bộ Nguyễn Huệ]] là những khu phố thương mại chính của Quận 1.<ref>[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=198602&ChannelID=204 Quận 1], Theo thông tin từ trang Tuổi trẻ{{Liên kết hỏng|url=}}</ref>
 
==Lịch sử==
Dòng 47:
Sau khi chiếm được Sài Gòn vào năm [[1859]], người Pháp đã gấp rút quy hoạch xây dựng Sài Gòn thành một đô thị lớn nhiều chức năng (hành chính, quân sự, kinh tế, cảng, v.v.). Quyết định của đô đốc Charner ngày [[11 tháng 4]] năm [[1861]] đã ấn định địa phận Thành phố Sài Gòn (''Ville de Saigon'') và cho những ranh giới "một mặt là rạch Bến Nghé và rạch Thị Nghè, mặt kia là chính [[sông Sài Gòn]] và một đường rạch nối từ [[chùa Cây Mai]] đến những phòng tuyến cũ đồn Chí Hòa" thì Sài Gòn lúc này mới bắt đầu là một đơn vị hành chính riêng, diện tích 25&nbsp;km².
 
Theo Nghị định của [[Thống đốc Nam Kỳ]], ngày [[12 tháng 4]] năm [[1861]], chính quyền Pháp thành lập thành phố [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], trên địa bàn một số thôn của hai tổng: Bình Trị Thượng và Bình Trị Trung thuộc huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh [[Gia Định]]. Địa giới hành chính lúc đầu của thành phố Sài Gòn chỉ gồm một phần của hai quận: Quận 1 và [[Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh|Quận 3]] hiện nay.
 
Với quyết định này, thành phố Sài Gòn lúc bấy giờ bao gồm cả hai khu Sài Gòn và Chợ Lớn. Năm [[1862]], dự án thiết kế thành phố Sài Gòn với 500.000 dân của Coffyn được phê duyệt. Đến năm [[1864]], [[người Pháp]] cho tách khu Chợ Lớn ra khỏi thành phố [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]].
Dòng 71:
 
===Sau năm 1900===
Năm [[1906]], về phía Tây, diện tích thành phố được nới rộng thêm một phần đất của làng Tân Hòa và Phú Thạnh (vùng giữa Sài Gòn và Chợ Lớn) rộng 344 ha, Sài Gòn có diện tích là 1.317 ha. Địa giới thành phố [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] tiếp tục được mở rộng ra đến đường Eglise de Cầu Kho (Trần Đình Xu) và một phần đường Route Stratégique (Trần Phú), đoạn giữa quốc lộ 1 ([[Cách mạng Tháng Tám]]) và đường Nancy (Nguyễn Văn Cừ). Việc mở rộng này được thực hiện theo Nghị định của [[Thống đốc Nam Kỳ]] ban hành ngày [[30 tháng 12]] năm [[1912]].
Văn Cừ). Việc mở rộng này được thực hiện theo Nghị định của [[Thống đốc Nam Kỳ]] ban hành ngày [[30 tháng 12]] năm [[1912]].
Về phía Nam, ngày [[21 tháng 8]] năm [[1907]] địa bàn thành phố được nới rộng với việc sáp nhập thêm phần diện tích còn lại của các làng Khánh Hội và một phần của làng Chánh Hưng (rộng 447 ha làm cho Sài Gòn có diện tích là 1.764 ha). Ranh giới phía Nam kéo xuống đến rạch Ông Đội – rạch Bàng.
Hàng 104 ⟶ 103:
Sau khi Chính phủ Cách mạng lâm thời [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]] tiếp quản Đô thành Sài Gòn và các vùng lân cận vào ngày [[30 tháng 4]] năm [[1975]], ngày [[3 tháng 5]] năm [[1975]] thành phố Sài Gòn - Gia Định được thành lập. Lúc này, quận 1 (viết lại thành quận Nhất) và quận 2 (quận Nhì) cùng thuộc thành phố Sài Gòn - Gia Định cho đến tháng 5 năm [[1976]]. Đồng thời, có những điều chỉnh do phường hiện hữu có diện tích quá nhỏ hoặc tương đối ít dân cư như: quận Nhất sáp nhập phường Hòa Bình vào phường Bến Nghé; quận Nhì sáp nhập phường Bến Thành vào phường Nhà thờ Huyện Sĩ, phường mới mang tên phường Huyện Sĩ. Như thế lúc này quận Nhất còn 03 phường, quận Nhì còn 06 phường.
 
Ngày [[20 tháng 5]] năm [[1976]], tổ chức hành chánh thành phố Sài Gòn - Gia Định được sắp xếp lần hai (theo quyết định số 301/UB ngày [[20 tháng 5]] năm [[1976]] của Ủy ban Nhân dân Cách mạng thành phố Sài Gòn - Gia Định). Theo đó, quận Nhất và quận Nhì cũ hợp nhất lại thành quận 1 cho đến ngày nay.<ref>[{{Chú thích web|url=http://cva.20m.com/SaiGon.html],|tựa đề=Bản đồ Sài Gòn năm 1970|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=http://cva.20m.com/|url lưu Theotrữ=|ngày thônglưu tintrữ=|url từhỏng=|ngày trangtruy Cvacập=}}</ref> Lúc này, các phường cũ đều giải thể, lập các phường mới có diện tích, dân số nhỏ hơn và mang tên số. Quận 1 chia ra 25 phường, đánh số từ 1 đến 25 (địa bàn quận Nhất cũ có 10 phường từ 1-10, địa bàn quận Nhì cũ có 15 phường từ 11-25).
 
Ngày [[2 tháng 7]] năm [[1976]], Quốc hội nước [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] khoá VI, kỳ họp thứ 1 chính thức đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định thành [[Thành phố Hồ Chí Minh]]. Quận 1 trở thành quận trực thuộc [[Thành phố Hồ Chí Minh]].