Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bánh mì Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sự khác biệt của bánh mì giữa các vùng miền ở Việt Nam.
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 20:
Bánh mì được xem là một loại [[thức ăn nhanh]] và bình dân dành cho buổi sáng, hoặc bất kỳ thời điểm nào trong ngày. Vì có giá thành phù hợp nên nó được giới [[học sinh]], [[sinh viên]] và [[người lao động]] ưa chuộng. Người ta cho rằng món này đã có tại Việt Nam từ 150 năm trước.<ref name="wsj">ROBYN ECKHARDT, [http://online.wsj.com/article/SB10001424052748703578104575397030042789698.html?mod=WSJ_latestheadlines Saigon's Banh Mi ], Wallstreet Journal, ngày 30 tháng 7 năm 2010</ref><ref name="bmsg">[https://news.zing.vn/banh-mi-sai-gon-mon-an-ngon-re-150-nam-post809526.html BÁNH MÌ SÀI GÒN - MÓN ĂN 150 NĂM]</ref>
Sau năm [[1975]], theo những cuộc di cư và [[thuyền nhân Việt Nam|vượt biển]] của người Việt, bánh mì Sài Gòn tới [[Pháp]], [[Hoa Kỳ|Mỹ]], [[Úc]], [[Canada]] và dần trở nên phổ biến khắp nơi trên thế giới.<ref name="wp"/> Trong cách gọi thông thường, [[Người Mỹ]] gọi món này là ''bánh mì''.<ref>[http://sgtt.vn/Huong-vi-que-nha/Am-thuc/115178/Banh-mi-Sai-Gon-o-My.html Bánh mì Sài Gòn ở Mỹ], Sài Gòn tiếp thị, 27.10.2009</ref> Vào tháng 3 năm 2012, chuyên trang du lịch của ''[[The Guardian]]'', một tờ báo nổi tiếng của [[Vương quốc Anh]], đã bình chọn ''bánh mì Sài Gòn'' thuộc 10 [[Thức ăn đường phố|món ăn đường phố]] ngon và hấp dẫn nhất [[thế giới]].<ref>[http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/tuanvietnam/93332/banh-mi--tau-ngam--sai-gon-nuc-tieng-the-gioi.html "Bánh mì Sài Gòn nức tiếng thế giới"], Tuần VietNam, 20/10/2012</ref>. CácỞ các nước có người Việt sinh sống hiện nay trên thế giới, bánh mì luôn mang theo phonghuơng vị của bánh mì Sài Gòn là vì thế.
 
==Thành phần==
Dòng 100:
{{không nguồn gốc}}
[[Tập tin:Bánh mì Việt Anh, Thành phố Hồ Chí Minh.jpg|nhỏ|180px|Một xe bán bánh mì vỉa hè tại Sài Gòn]]
Người [[Sài Gòn|Sài gòn]] quá quen thuộc với những tiệm/xe bán bánh mì nổi tiếng như Ba Lẹ; Như Lan; bánh mì Hàng Sanh; bánh mì [[vịt]] quay Tôn Thọ Tường hay bánh mì cửa đông [[chợ Bến Thành]] v.v... Và cả những chuỗi bánh mì quy mô lớn như Bánh Mì Việt, Great Bánh Mì. Nhưng các cơ sở bán bánh mì nói trên không phải là nơi sản xuất ra bánh mì. Như Lan chuyên bán bánh mì cóc với các loại [[thịt nguội]], Ba Lẹ nổi tiếng với pâtePa tê đặc biệt của mình, Tôn Thọ Tường bán bánh mì đại/bánh heo (cỡ lớn nhất dài khoảng 60cmX12cm) kèm với vịt quay, hay bánh mì Tạ Thu Thâu với hương vị của sốt [[mayonnaise]] tự chế và những ổ bánh đại Hàng Sanh theo xe về các tỉnh. Từ trước năm 1975 giới kinh doanh và sản xuất bánh mì giữ một nguyên tắc "luật bất thành văn", là lò sản xuất bánh mì thì không mở tiệm bán, và tiệm bán thì không sản xuất hoặc tiệm/xe bán bánh mì cũng không bán thức uống/giải khát. Điều này tạo nên một môi trường kinh doanh hài hòa, thăng tiến, tương trợ, sáng tạo và cạnh tranh công bằng giúp đem đến những sản phẩm tốt nhất cho người tiêu dùng. Nguyên tắc trên đây cũng còn duy trì trong giai đoạn của lò thùng phuy, mặc dù hoạt động chui/lậu.
 
Tuy nhiên, tâm lý người tiêu dùng vẫn thích mua bánh mì ngay tại lò để có được sự nóng giòn và hương vị thơm ngon nhất, và cũng để tránh mua phải những cái bánh đã cũ mấy ngày nướng đi nướng lại rồi cố thêm gia vị màu mè để lừa thực khách. {{fact|date = ngày 17 tháng 7 năm 2014}}