Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Katana”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
NgocMaiDH (thảo luận | đóng góp)
Đã lùi lại sửa đổi 63751852 của 2402:800:6318:FE44:459F:9C4D:4EDE:F38F (thảo luận) Tham khảo bài Katana (sử dụng mobileUndo)
Thẻ: Lùi sửa Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
n viết chữ thay số, replaced: 1 chút → một chút using AWB
Dòng 59:
Việc mài kiếm của một nghĩa sĩ khác hẳn công việc mài lưỡi kiếm sau khi một danh thủ đã rèn xong. Rèn kiếm mới chỉ là một chặng đường, tuy quan trọng nhưng không phải là hoàn bị mà còn nhiều công việc khác cũng cam go không kém.
 
Công việc hoàn chỉnh thanh kiếm chỉ là mài cho sắc mà phải gọi là "chà láng" hay đánh bóng. Đánh bóng một thanh kiếm phải qua 13 giai đoạn, dùng 13 loại đá mài khác nhau và 13 động tác khác nhau và mất trung bình 120 giờ. Để mài một lưỡi kiếm, kiếm sư dùng sáu cục [[đá mài]] khác nhau, từ loại nhám xuống dần loại mịn hơn và sau cùng để đánh bóng. Các loại đá mài được các thợ mài dùng thường có độ mịn từ 120 - 220 - 300 - 600 - 800 - 1000 - 2000 - 5000 - 12000 - 30000 theo tiêu chuẩn kĩ thuật truyền thống . Còn thời hiện đại thì người ta dùng máy hay giấy mài được gắn lên các mặt phẳng vì chúng có giá thành rẻ dễ dùng . Trước khi mài, phải nghiên cứu kỹ càng "thớ" (''texture'') và "mẫu" (''pattern'') của thanh kiếm, không phải cùng một lúc mà chỉ từng khoảng 3 cm một. Việc giữ sao cho tay phải và tay trái gần như cân bằng tuyệt đối là một công tác sinh tử vì nếu hai tay chỉ lệch đi một khoảnh khắc thì có thể hỏng luôn cả lưỡi kiếm.
 
Sau khi mài xong, kiếm sư kẹp hai hòn đá mài mỏng dính trên đầu ngón tay và vuốt theo lưỡi kiếm để đánh bóng
 
Lưỡi kiếm phải có độ sắc phẳng tức là không để lại các vết răng cưa vì chúng sẽ làm ảnh hưởng đến độ sắc bén của thanh kiếm. . Ông cầm ngang lưỡi kiếm để cho ánh nắng soi lên từng mili mét để kiểm soát công trình của mình lần cuối cùngHoặcối với thời nay , các thanh kiếm được mài xong sẽ được kiểm tra bằng kính hiển vi điện tử. Không có hai thanh kiếm nào giống hệt nhau, mỗi thanh kiếm có hình dáng khác nhau và có những đặc tính khác nhau. Mài kiếm chính là làm sao cho thanh kiếm thể hiện được tối ưu cái "tinh thần" của nó, để hiển lộ cái "tận mỹ" của nó, để thoát ra cái "huy hoàng" của lưỡi thép đã hoàn thành. Kiếm mài đúng cách mới có thể hiển hiện được hết tài năng của người rèn kiếm.
Dòng 85:
Người Âu châu đã vô cùng kinh ngạc khi thấy kiếm Nhật hơn hẳn các lưỡi kiếm của người Tây Ban Nha nổi tiếng ở Âu Châu. Bộ đại từ điển Britannica của Anh (in lần thứ 6), quyển 9 trang 37 viết là "kiếm Nhật có thể chặt đứt một chiếc đinh lớn mà lưỡi kiếm không hề hấn gì".
 
Ngoài ra, kiếm Nhật đã được kiểm chứng rất nhiều bằng các phương pháp khác nhau. Thí dụ như người ta bắn 1 viên đạn thật vào lưỡi kiếm, viên đạn bị tách làm đôi khi chạm vào lưỡi kiếm , còn lưỡi kiếm thì không có hiện tượng của việc mẻ hay xước. Ở 1 số game show tại Nhật Bản, người ta có mời các kiếm sĩ hiện đại đến để thử nghiệm tài năng và cũng như độ bền của các thanh kiếm. Kết quả cho thấy ,khi những thanh Katana cắt đôi thanh thép cứng hay cả 1 tấm thép tôn dày thì lưỡi kiếm không bị 1một chút ảnh hưởng nào từ những pha va đập
 
Còn những thí nghiệm khác , khi các kiếm sĩ giỏi được phép sử dụng kiếm thật để luyện tập. Khi 2 người chém 2 thanh kiếm vào nhau , tia lửa có thể tóe lên do sức đập lớn và kết quả là những thanh kiếm nói trên vẫn "nồi đồng cối đá".
 
Lưỡi kiếm của Katana thông thường có thể cứng ngang ngửa với thép RX-121 ( 8,0 moh) và cũng có những thanh kiếm được ghi nhận là có độ cứng gấp 4 - 5 lần thép hợp kim nhưng chúng vẫn giữ tính đàn hồi của các thanh Katana truyền thống.
 
<br />
 
==Tham khảo==