Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đàn thú”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đàn thú
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tinFile:WilpattuAepyceros melampus nationalpetersi parkfemale animals8014.jpg|300px|nhỏ|phải|Một đàn hươulinh saodương]]
[[Tập tin:Suspicious Minds (2338002387)Tang-e-Vashi-Persia-2011.jpg|300px|nhỏ|phải|Một đàn linh dươngcừu]]
'''Đàn thú''' hay '''bầy đàn''' là một nhóm xã hội của một số động vật cùng loài, có thể là động vật hoang dã (''đàn thú hoang'') hoặc động vật đã được thuần dưỡng (''đàn gia súc''). Hình thức [[hành vi tập thể của động vật]] hay còn gọi là hành vi đồng loạt của động vật liên quan đến hình thức này được gọi là chăn thả gia súc. Một số loài động vật tụ tập thành đàn theo bản năng. Một nhóm động vật chạy trốn kẻ săn mồi sẽ thể hiện hành vi bầy đàn để được bảo vệ, trong khi một số động vật ăn thịt, chẳng hạn như [[chó sói]] và chó có khả năng chăn gia súc theo bản năng bắt nguồn từ bản năng săn mồi nguyên thủy.
 
Thuật ngữ đàn thú hay bầy đàn thường được áp dụng cho các loài động vật có vú và đặc biệt nhất là đối với các động vật thuộc nhóm [[thú móng guốc]] ăn cỏ biểu hiện hành vi này một cách điển hình nhất ví dụ như đàn bò, đàn ngựa, đàn dê, đàn cừu, đàn trâu, đàn hươu với quy mô đàn rất lớn. Các thuật ngữ khác nhau được sử dụng cho các nhóm tương tự ở các loài khác trong trường hợp là [[đàn chim]], hoặc [[đàn cá]], trong những hợp nhất định, cũng có thể được sử dụng cho động vật có vú, đặc biệt là cừu hoặc dê.
 
Các nhóm động vật ăn thịt lớn thường được gọi là bầy ví dụ như bầy sư tử, bầy sói, và trong tự nhiên, một đàn thường bị săn mồi từ những kẻ săn mồi trong một bầy ví dụ như một đàn trâu rừng bị một bầy sư tử tấn công. Các danh từ tập thể đặc biệt có thể được sử dụng cho các đơn vị phân loại cụ thể ví dụ một [[đàn ngỗng]] nhưng đối với các cuộc thảo luận lý thuyết về sinh thái học hành vi, thuật ngữ bầy đàn có thể được sử dụng cho tất cả các loại tập hợp như vậy. Từ bầy đàn, như một danh từ, cũng có thể dùng để chỉ người kiểmchăn soátdắt, sở hữu và chăm sóc những nhóm động vật đó khi chúng được thuần hóa.
==Đại cương==
Khi một nhóm động vật được mô tả như một bầy đàn, ngụ ý rằng nhóm có xu hướng hành động cùng nhau (ví dụ: tất cả di chuyển theo cùng một hướng tại một thời điểm nhất định) nhưng điều này không xảy ra do lập kế hoạch hoặc phối hợp (chẵng hạn như trường hợp [[chạy tán loạn]]). Thay vào đó, mỗi cá thể đang lựa chọn hành vi tương ứng với hành vi của đa số các thành viên khác, có thể thông qua việc bắt chước hoặc có thể vì tất cả đều phản ứng với những hoàn cảnh bên ngoài giống nhau. Một đàn có thể tương phản với một nhóm phối hợp, nơi các cá thể có vai trò riêng biệt, nhưng một số nhóm động vật như côn trùng xã hội cũng vậy, được điều phối thông qua pheromone và các hình thức giao tiếp khác của động vật.
Dòng 11:
Theo định nghĩa, một đàn là tương đối không có cấu trúc chặt chẽ và phân thức bậc như bầy (pack/pride). Tuy nhiên, có thể có hai hoặc một vài con vật có xu hướng bị các thành viên còn lại trong đàn bắt chước nhiều hơn những con khác. Động vật đảm nhận vai trò này được gọi là "động vật điều khiển" hay con đầu đàn, vì hành vi của nó sẽ dự đoán hành vi của cả đàn. Tuy nhiên, không thể giả định rằng động vật kiểm soát đang cố tình giữ vai trò lãnh đạo. Động vật kiểm soát không nhất thiết, hoặc thậm chí thông thường, là những động vật thống trị xã hội trong các tình huống xung đột, mặc dù chúng thường xuyên như vậy. Kích thước nhóm là một đặc điểm quan trọng của môi trường xã hội của các loài ưa thích.
==Ý nghĩa==
[[Tập tin:CerfWilpattu etnational bichepark élaphe (Cervus elaphus)animals.jpg|300px|nhỏ|phải|Một đàn hươu với con hươu đực đầu đànsao]]
Không phải lúc nào cũng có thể dễ dàng nêu được lý do tại sao động vật hình thành từng đàn vì các cơ chế cơ bản rất đa dạng và phức tạp. Tìm hiểu hành vi xã hội của động vật và sự hình thành các nhóm đã là một mục tiêu cơ bản trong lĩnh vực sinh học xã hội và sinh thái học hành vi. Khung lý thuyết tập trung vào các chi phí và lợi ích liên quan đến việc sống theo nhóm về thể chất của mỗi cá thể so với việc sống đơn lẻ. Sống theo nhóm tiến hóa độc lập nhiều lần ở nhiều đơn vị phân loại khác nhau và chỉ có thể xảy ra nếu lợi ích của nó lớn hơn chi phí trong khoảng thời gian tiến hóa. Do đó, các loài động vật tạo thành nhóm bất cứ khi nào điều này làm tăng sức sinh tồn của chúng so với [[động vật sống đơn độc]].
 
Dòng 30:
==Hình ảnh==
<gallery>
Tập tin:Suspicious Minds (2338002387).jpg
File:Aepyceros melampus petersi.jpg
File:Impala 2014 2.JPG
File:Impalas (Aepyceros melampus) (12717558345).jpg
File:Female Impala (2875188598).jpg
Hàng 43 ⟶ 46:
File:Red deer - cervo reale.jpg
File:©RGN Foto Brunftzeit im Herrental Tiergarten Schloss Raesfeld YU7X5959.jpg
Tập tin:Cerf et biche élaphe (Cervus elaphus).jpg
File:Herd Of Goats.jpg
File:Herd of dromedaries, Marocco.jpg