Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổ nghề”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 35:
* [[Phùng Khắc Khoan]]: tổ nghề dệt lượt và trồng ngô{{fact}}
*Ông tổ nghề thêu [[Trần Quốc Khái]] (Thường Tín, Hà Tây, nay là Hà Nội). Ông thi đỗ tiến sĩ và được vua [[Lê Chân Tông]] cho phép đổi tên họ thành [[Lê Công Hành]].<ref>[http://www.nxbgddn.vn/home/default.asp?name=bookdetail&id=257 Trần Quốc Khái – Ông tổ nghề thêu]</ref>.
* [[Nguyễn Thị La]] (con ông Nguyễn Diệu, người Ái Châu, Thanh Hóa) là Bà tổ nghề dệt..
* Công chúa Quỳnh Hoa thời vua [[Lê Thánh Tông]] được tôn là Bà chúa nghề tằm, hiện nay, tại các tỉnh miền Bắc, có gần 60 làng thờ bà..
*[[Lý Quốc Sư]] (tức [[Nguyễn Minh Không]]): tổ nghề đúc đồng Việt Nam, được thờ ở các làng nghề Yên Xá, Tống Xá (Ý Yên, [[Nam Định]]); phố Lò Đúc, phố Ngũ Xã, số 5 phố Châu Long quận Hoàn Kiếm ([[Hà Nội]]); Đình làng Chè, làng Rỵ (Thanh Hóa); [[chùa Bái Đính]], [[đền Thánh Nguyễn]] ([[Ninh Bình]])... Ngoài ra có [[Nguyễn Công Truyền]] được suy tôn là tổ nghề làng đúc đồng [[Đại Bái]], bởi ông là người biết lo tổ chức sản xuất cho làng nghề và sáng tạo mẫu.<ref>[http://daibai.bacninh.com/xem-tin-tuc/52075/lang-nghe-go-duc-dong-dai-bai-diem-den-hap-dan-doi-voi-khach-du-lich.html Làng nghề gò, đúc đồng Đại Bái, điểm đến hấp dẫn đối với khách du lịch]</ref>.