Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổ nghề”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 44:
*Tổ sư nghề vàng bạc là 3 anh em họ Trần: [[Trần Hòa]], [[Trần Điện]], [[Trần Điền]] sống tại làng Định Công, huyện [[Thanh Trì]] (cuối thế kỷ thứ VI). Sau này thợ làng Định Công di chuyển về Thăng Long, cư trú tại phố Hàng Bạc..
* [[Nguyễn Sơn Hà]], sinh năm 1894 tại Hà Nội, được coi là ông tổ nghề sơn dầu Việt Nam..
* Tổ sư nghề gốm sứ Bát Tràng là [[Hứa Vĩnh Kiều]], người làng Bồ Bát ([[Ninh Bình]]). Hứa Vĩnh Kiều cùng với Tổ sư hai làng gốm khác là Đào Trí Tiến làng Thổ Hà và Lưu Phong Tú làng Phù Lãng cùng khởi nghề ở Bát Tràng, sau đi học men gốm tại Thiểm Châu, Quảng Đông, Trung Quốc về truyền nghề cho dân làng..
* Nguyễn Kim, ông tổ nghề khảm trai (thời [[Lê Hiển Tông]]) người làng Thuận Nghĩa, tỉnh Thanh Hóa. Một vài truyền thuyết khác cho rằng ông tổ của nghề khảm là ông Vũ Văn Kim hoặc Trương Công Thành sống vào thời Lý..
* Nguyễn Đức Tai,tổ sư nghề rèn Hoa Thị (ở xã Xuân Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội). Nguyễn Đức Tai, người làng Hoa Thị, học nghề rèn của một người tên là Thanh Hoa không rõ người vùng nào, về truyền dạy lại cho dân làng nghề này sau được dân làng thờ làm tổ sư..