Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngô Tất Tố”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 27:
Năm 1945, khi [[Cách mạng tháng Tám]] nổ ra, Ngô Tất Tố tham gia vào ủy ban giải phóng ở xã Lộc Hà quê ông. Năm 1946, Ông gia nhập Hội văn hóa cứu quốc và lên [[Việt Bắc]] tham gia [[chiến tranh Đông Dương|kháng chiến chống Pháp]]. Thời gian này, Ngô Tất Tố đảm nhiệm cương vị Chi hội trưởng chi hội văn nghệ Việt Bắc, hoạt động ở Sở thông tin khu XII, tham gia viết các báo ''Cứu quốc khu XII'', ''Thông tin khu XII'', tạp chí ''Văn nghệ'', báo ''Cứu quốc trung ương''... Ngoài ra, ông còn viết văn. Ngô Tất Tố được bầu vào vị trí ủy viên Ban chấp hành Hội văn nghệ Việt Nam tại đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ nhất (1948).
 
Ông qua đời ngày 21 tháng 4 năm 1954 tại [[Yên Thế]], [[Bắc Giang]]. Không rõ Ngô Tất Tố có bao nhiêu người con, nhưng ông có bốn con trai đã trưởng thành là Ngô Mạnh Duẩn, Ngô Thúc Liêu (liệt sĩ), Ngô Hoành Trù (kĩ sư chế tạo máy), Ngô Hải Cao (liệt sĩ) và ba người con gái là Ngô Thị Khiết, Ngô Thị Miễn và [[Ngô Thị Thanh Lịch]] (đại biểu quốc hội khóa IV của tỉnh Hải Hưng). Chồng bà Lịch, tiến sĩ Cao Đắc Điểm là một nhà nghiên cứu khá tích cực về DauNgô BuoiTất Tố
 
== Nghề nghiệp khác ==