Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vùng văn hóa Á Đông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Bịa đặt, tuyên truyền giả dối dối trá. Fake news.
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 24:
|hangul = 동아문화권<br/>한자문화권
|rr = Dong-a Munhwagwon<br/>Hanja Munhwagwon
|qn =
|qn = Vùng văn hóa Đông Á<br/>Vùng văn hóa chữ Hán<br/>Đông Á văn hóa quyển<br/>Hán tự văn hóa quyển
|hn =
|hn = 塳文化東亞<br/>塳文化𡨸漢<br/>東亞文化圈<br/>漢字文化圈
|c=|mi=|ci=|altname=}}
{{Contains Nom text}}
Dòng 32:
{{Contains Korean text}}
 
'''Vùng văn hóa Đông Á''' ({{vi-nom|塳文化東亞}}) hay còn gọi là '''Vùng văn hóa chữ Hán''' ({{vi-nom|塳文化𡨸漢}}), '''Đông Á văn hóa quyển''' ({{lang|vi|東亞文化圈}}), '''Hán tự văn hóa quyển''' ({{lang|vi|漢字文化圈}}) là tên gọi chỉ cộng đồng các nước ở khu vực [[Đông Á]] và [[Đông Nam Á]] chịu ảnh hưởng của [[văn hóa Trung Quốc]], bao gồm sự ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng [[Nho giáo]] và [[Phật giáo]], đã từng sử dụng chữ Hán làm công cụ truyền bá ngôn ngữ và truyền tải văn hóa như [[Việt Nam]], [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Triều Tiên]], hoặc đang sử dụng chữ Hán làm công cụ truyền bá ngôn ngữ và truyền tải văn hóa như [[Trung Quốc]], [[Đài Loan]], [[Nhật Bản]], [[Hàn Quốc]].<ref name="news.bbc.co.uk">{{cite news | url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/6669569.stm | title=Chinese writing '8,000 years old' | date=18 May 2007 | publisher=BBC News | accessdate=16 October 2019}}</ref>
 
Văn hóa quyển chữ Hán cụ thể chỉ Trung Quốc (đất mẹ của chữ Hán), hoặc có từng thời kỳ tại Việt Nam, Triều Tiên, [[Lưu Cầu]] ({{hn|ch=琉球}}) và Nhật Bản. Những khu vực nói trên chủ yếu là vùng [[văn hóa lúa nước]], có cơ chế [[sách phong]]. Ngoài ra còn có một số dân tộc du mục như dân tộc [[Mông Cổ]], [[Tây Tạng]], tuy nằm trong Văn hóa quyển chữ Hán, nhưng không sử dụng chữ Hán.
 
Vào [[thời kỳ Edo|thời đại Edo]] {{jpn|j=江戸時代|hanviet=Giang Hộ thời đại|rm=Edo jidai}} của Nhật Bản, những nhà Nho học Nhật Bản và nhà Nho học Triều Tiên thường dùng phương thức [[bút đàm]] để tranh luận về vấn đề [[Nho giáo|Nho học]], những sứ giả đến từ [[An Nam]] và sứ giả đến từ [[Triều Tiên]] viết tặng nhau những bài thơ chữ Hán.
 
Sau sự thất bại của [[Chiến tranh nha phiến lần thứ nhất|Chiến tranh Thuốc phiện]] vào năm 1840, quốc lực Trung Quốc suy giảm, các nước phiên thuộc dưới thể chế sách phong bắt đầu nghi ngờ địa vị chi phối của chữ Hán, sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]], chính sách cấm dùng chữ Hán {{fact}} được coi là tượng trưng cho sự thoát khỏi vị trí phiên thuộc và bắt đầu được áp dụng.
Dòng 45:
Trung Quốc từ lâu đã được coi là một trong những nền văn minh lớn nhất thế giới. Sự hình thành nền văn hóa của người Hán tại sông Hoàng Hà vẫn thường được coi là điểm khởi đầu của thế giới Đông Á. Ngày nay, tổng dân số của khu vực này lên tới khoảng gần 2 tỉ người.
 
Nhà sử học người Nhật Nishijima Sadao (西嶋定生, 1919–1998), giáo sư danh dự tại Đại học Tokyo ban đầu đã đặt ra thuật ngữ 東亜文化圏 (Đông Á văn hóa quyển). Ông quan niệm về một văn hóa quyển của Trung Quốc và các nước Đông Á khác với phương Tây. Theo Nishijima, khu vực này cùng chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng Nho giáo, Phật giáo và có cùng cấu trúc chính trị xã hội. Khu vực này bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên, Việt Nam, kéo dài tới những vùng đất giữa Mông Cổ và dãy Himalaya.
 
==Tương đồng văn hóa==
[[Tập tin:漢字文化圈/汉字文化圈 · 한자 문화권 · Vòng văn hóa chữ Hán · 漢字文化圏.svg|nhỏ|Các cách nói và cách viết của khái niệm "Vùng văn hóa chữ Hán" bằng các ngôn ngữ chính ở Vùng văn hóa chữ Hán. Trong đó, Việt Nam dùng chữ Nôm]]
===Chữ Hán===
Trong lịch sử, [[Trung Quốc]], [[Nhật Bản]], [[Hàn Quốc]] và [[Việt Nam]] đều sử dụng chữ Hán. Ngày nay, nó được sử dụng chủ yếu ở Trung Quốc và Nhật Bản. Mặc dù chữ Hán đã trở thành gần như lỗi thời ở Việt Nam và Hàn Quốc, nó vẫn giữ một vị trí đặc biệt trên phương diện văn hóa, vì chữ Hán đã có ảnh hưởng rất lớn đến lịch sử và văn học của hai nước. Ngày nay, ở 2 nước này vẫn còn thấy Hán văn trong đền thờ, chùa, các kiến trúc và văn vật truyền thống.
 
=== Nghệ thuật ===
Dòng 61:
 
==== Võ thuật ====
Xem [[Võ thuật]], [[Kung fu|Công phu]], [[Karate]], [[Taekwondo]], [[Judo]], [[Sumo]], [[Nhất Nam]], [[Vovinam]], v.v
 
==== Âm nhạc ====
Các nhạc cụ Trung Quốc như [[đàn nhị]] có ảnh hưởng tới các nhạc cụ khác của bán đảo Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam.
 
===Ẩm thực===
Các món ăn của Đông Á có rất nhiều nguyên liệu và cách chê biến tương đồng. Tất cả các nước Đông Á đều dùng [[đũa]] làm dụng cụ ăn chính.<ref name="Davidson">{{cite book |first = Alan |last = Davidson |title = Food in Motion: The Migration of Foodstuffs and Cookery Techniques: Proceedings: Oxford Symposium 1983 |url = https://books.google.com/books?id=zcNdB_sl2JkC&pg=PA22 |year=1981 |publisher=Oxford Symposium |ISBN = 978-0-907325-07-9 |page=22}}</ref> Việc sử dụng nước tương, nước xốt được làm từ quá trình lên men đậu nành, cũng phổ biến ở Đông Á. [[Gạo]] là lương thực chính trong tất cả các nước Đông Á và là một trọng tâm chính của vấn đề an ninh lương thực.<ref name="Chern">{{cite book |author1 = Wen S. Chern |author2 = Colin A. Carter |author3=Shun-yi Shei |title = Food security in Asia: economics and policies |url = https://books.google.com/books?id=zcOmGXTqYWMC&pg=PA2 |year=2000 |publisher = Edward Elgar Publishing |ISBN = 978-1-78254-334-3 |page=2}}</ref> Ở các nước Đông Á, từ "cơm" cũng có nghĩa là thực phẩm nói chung (chữ Hán giản thể:饭; chữ Hán phồn thể:飯; bính âm: fàn).<ref name="Davidson" />
 
Xem thêm [[Ẩm thực Trung Quốc]], [[Ẩm thực Việt Nam]], [[Ẩm thực Nhật Bản]], [[Ẩm thực Singapore]], [[Ẩm thực Hàn Quốc|Ẩm thực Triều Tiên.]]
 
=== Văn hóa truyền thống ===
Dòng 77:
 
==== Múa lân ====
Múa lân là nghệ thuật truyền thống của Trung Quốc và những nước thuộc cùng văn hóa Đông Á khác. Người biểu diễn sẽ phải múa theo những hành động, cử chỉ của con lân được cho là sẽ mang lại may mắn. Ngoài Trung Quốc, múa lân còn phổ biến ở [[Nhật Bản]], [[bán đảo Triều Tiên]], [[Việt Nam]], [[Tây Tạng]] và [[Đài Loan]]. Múa lân thường được biểu diễn trong [[Tết Âm lịch]] và các lễ hội tôn giáo, văn hóa khác.
 
==== Năm mới ====
Khu vực Đại Trung Hoa, Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên, Singapore và Việt Nam đều đón Tết Âm lịch truyền thống. Tuy nhiên, Nhật Bản đã chuyển thời gian đón Tết truyền thống sang 1/1 Dương lịch từ thời [[Minh Trị Duy tân]].
 
=== Triết học và tôn giáo ===
Dòng 97:
 
==== Nho giáo ====
Trung Quốc, Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên và Việt Nam cùng có tư tưởng triết học [[Nho giáo]]. Nho giáo là một tư tưởng triết lý nhân văn tin rằng con người có thể được giáo dục, có thể tiến bộ và có thể hoàn thiện qua những nỗ lực tu luyện của cá nhân và cộng đồng. Nho giáo tập trung vào việc trau dồi và duy trì đạo đức, những triết lý cơ bản bao gồm Nhân (仁), Nghĩa (义/義) và Lễ (礼/禮). Nhân là lòng vị tha và đối xử nhân nghĩa với người khác, Nghĩa là đề cao sự công bằng và những phẩm chất đạo đức tốt, còn Lễ là hệ thống các chuẩn mực trong cuộc sống hàng ngày. Nho giáo đã trở thành nền tảng xã hội, trở thành những triết lí sống của con người nơi đây.
 
==== Tân Nho giáo ====
Dòng 118:
[[Thể loại:Hệ thống phân loại quốc gia]]
[[Thể loại:Văn hóa Trung Hoa]]
[[Thể loại:Văn hóa Việt Nam]]
[[Thể loại:Quan hệ đối ngoại của Trung Quốc]]
[[Thể loại:Văn hóa Nhật Bản]]