Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Lạnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 510:
=== Sự tan băng trong mối quan hệ ===
{{see|Hội nghị thượng đỉnh Reykjavík|Hiệp ước các Lực lượng Hạt nhân Tầm trung|START I|HIệp ước về sự Giải quyết Cuối cùng về nước Đức}}
Trước những nhượng bộ về quân sự và chính trị của Kremlin, Reagan đồng ý tại lập các cuộc đàm phán về các vấn đề kinh tế và giảm mức độ chạy đua vũ trang.<ref name="Gaddis229">{{Harvnb|Gaddis|2005|p=229–230}}</ref> Cuộc đàm phán đầu tiên được tổ chức vào tháng 11 năm 1985 tại [[Genève|Geneva, Thuỵ Sĩ]].<ref name="Gaddis229"/> Ở một cuộc gặp, hai nhà lãnh đạo, chỉ với một người phiên dịch tháp tùng, đã ồngđồng ý về nguyên tắc giảm bớt 50% kho vũ khí hạt nhân của mỗi nước.<ref>[http://news.bbc.co.uk/onthisday/hi/dates/stories/november/21/newsid_2549000/2549897.stm 1985: "Superpowers aim for 'safer world'"], BBC News, 21 tháng 11 năm 1985. Truy cập 4 tháng 7 năm 2008.</ref>
 
Một [[Hội nghị thượng đỉnh Reykjavík]] thứ hai được tổ chức tại [[Iceland]]. Những cuộc đàm phán diễn ra tốt đẹp cho tới khi sự tập trung chuyển sang đề xuất của Reagan về Sáng kiến Phòng thủ Chiến lược, mà Gorbachev muốn bị loại bỏ: Reagan đã từ chối.<ref>{{Chú thích báo|url=http://query.nytimes.com/gst/fullpage.html?res=940DE0DA1F3BF93AA15756C0A96E948260|title=Toward the Summit; Previous Reagan-Gorbachev Summits|work=The New York Times|accessdate = ngày 21 tháng 6 năm 2008 |date=29 tháng 5 năm 1988}}</ref> Những cuộc đàm phán thất bại, nhưng một cuộc họp thượng đỉnh thứ ba năm 1987 đã dẫn tới một bước đột phá với việc ký kết [[Hiệp ước các Lực lượng Hạt nhân Tầm trung]] (INF). Hiệp ước INF loại bỏ mọi loại vũ khí hạt nhân, được phóng từ tên lửa đạn đạo mặt đất và tên lửa hành trình với tầm bắn trong khoảng 500 tới 5,500 kilômét (300 tới 3,400 dặm) và cơ sở hạ tầng phục vụ nó.<ref name="fas">{{Chú thích web|url=http://www.fas.org/nuke/control/inf/index.html|tiêu đề=Intermediate-Range Nuclear Forces|ngày truy cập = ngày 21 tháng 6 năm 2008 |nhà xuất bản=Federation of American Scientists}}</ref> Hiệp ước INF được [[Hoa Kỳ|Mỹ]] và [[Liên Xô]] ký kết ngày 8/12/1987 và chính thức có hiệu lực từ ngày 1/6/1988.