Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Minh Đức Triều Tâm Ảnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thông tin tu sĩ Phật giáo
| background = orange
| tiền tố = [[Hòa thượng]]
| tên = Giới Đức
| tên gốc = 戒德
| tên chính thức =
| hình =
| kích thước hình =
| alt =
| chú thích hình =
| pháp danh = Giới Đức (戒德)
| pháp tự =
| bút hiệu =
|<!-- môn phái -->
| tôn giáo = [[Phật giáo]]
| trường phái = [[Nam Tông]]
| tông phái =
| môn phái =
 
|<!-- nơi đang tu tập -->
| đền =
| chùa =
| học viện =
|<!-- cá nhân -->
| tên khác = * Nguyễn Duy Kha <br>
* Minh Đức Triều Tâm Ảnh (明德潮心影)<ref>Bút hiệu</ref>
| quốc tịch =
| quê hương =
| tên khai sinh =
| ngày sinh = ngày [[19 tháng 7]] năm [[1944]]
| nơi sinh = Dạ Lê thượng, huyện [[Hương Thủy|Hương Thuỷ]], [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên Huế]]
| ngày mất =
| nơi mất =
| nơi hỏa táng =
| nơi an nghỉ =
| tọa độ nơi an nghỉ =
| cha =
| mẹ =
| quan hệ =
| vị trí =
| chức vụ =
|
|<!-- sự nghiệp tôn giáo -->
| xuất gia =
| môn đồ =
| tác phẩm =
| chức vụ trước =
| huân chương =
| ảnh hưởng =
| kiểu thêm =
| thông tin thêm =
| website =
| chữ ký =
| footnote =
}}
 
[[Tập tin:Chùa Huyền Không.jpg|nhỏ|phải|250px|Chùa Huyền Không]]
'''Minh Đức Triều Tâm Ảnh''' là bút hiệu của tỳ kheo '''Giới Đức''', là một trong những người sáng lập<ref>Chùa Huyền Không hiện nay là hậu thân của chùa Huyền Không ở Lăng Cô, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế được Thượng tọa Viên Minh, sư Tịnh Pháp, sư Trí Thâm và sư Tấn Căn xây dựng vào năm 1973. Năm 1978, chùa Huyền Không được dời về thôn Nham Biều, Hương Hồ, Hương Trà. Trong khoảng thời gian 1975-1989 Thượng tọa Giới Ðức đã góp phần lớn công sức để tạo ra ngôi chùa như ngày nay</ref> ra [[chùa Huyền Không]] ([[Huế]]) từ mái chùa lá ở [[đèo Hải Vân]] trước năm [[1978]]. Ông là một nhà sư giỏi thơ văn, am tường hội họa và trang trí mỹ thuật và là một cao thủ cờ tướng từng đánh bại một số kì thủ quốc gia. Đồng thời ông cũng là một trong những người nổi tiếng về [[nghệ thuật]] [[thư pháp]] tại [[Việt Nam]] những năm cuối [[thế kỷ 20]] đầu [[thế kỷ 21]].
 
==Cơ duyên và hành trạng==
ThượngHòa tọathượng thế danh '''Nguyễn Duy Kha''' sinh ngày [[19 tháng 7]] năm [[1944]] tại Dạ Lê thượng, huyện [[Hương Thủy|Hương Thuỷ]], [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên Huế]]. Cha là cụ ông Nguyễn Duy Hoan và mẹ là cụ bà Nguyễn Thị Sừng.
Thượng tọa có pháp danh là Giới Đức [''bút hiệu Minh Đức Triều Tâm Ảnh''] đã tu tập sự tại chùa Từ Quang [''Bắc Tông'']- Huế từ năm [[1970-1971]]. Năm [[1972]] ông vào chùa Tam Bảo-Đà Nẵng hỏi đạo hòa thượng [[Giới Nghiêm]], thuộc [''Nam Tông'']. Năm [[1973]] ông vào Tam Bảo thiền viện tại Núi Lớn, [[Vũng Tàu]] làm giới tử rồi xuất gia sa-di ở đây - ngài hòa thượng [[Giới Nghiêm]] cho pháp danh là Giới Đức [''Sīlaguna'']. Sau mùa an cư năm [[1973]] ông theo thầy vào ở chùa Phật Bảo, [[Phú Thọ Hòa, Gia Định]]. Cuối năm [[1974]], ông về ở chùa Huyền Không tại chân đèo Hải Vân Lăng Cô, [[Lộc Hải, Phú Lộc]], ngôi chùa do ngài Viên Minh sáng lập cùng với chư huynh đệ là Tịnh Pháp, Trí Thâm, Tấn Căn. Năm [[1976]], ngài Viên Minh vào làm Tổng thư ký hệ phái Nguyên Thủy tại chùa Kỳ Viên, Bàn Cờ, [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] - nên đề cử ông giữ chức vụ trụ trì chùa Huyền Không.
Năm [[1977]],ngày [[17 tháng 2]], lúc 9 giờ 58 phút, ông được thọ đại giới tỳ-khưu tại chùa Tam Bảo - Đà Nẵng, thầy bổn sư tế độ là hòa thượng [[Giới Nghiêm]], thầy Yết-ma là đại đức Giới Hỷ.
Tháng 11 năm [[1978]], chùa Huyền Không được di dời từ Hải Vân, Lăng Cô về thôn Nham Biều, xã Hương Hồ, huyện [[Hương Trà]], tỉnh [[Thừa thiên Huế]]. Thượng tọa trụ trì ở đây được 10 năm, đã thiết kế được một không gian vườn cảnh đậm tính chất thiền, với tranh tre nứa lá giản dị, với thiên nhiên hoa cỏ thơ mộng rất phù hợp với tâm hồn tao nhân, mặc khách. Năm [[1988-1999]], hưởng ứng phong trào trồng cây xanh, Thượng tọa xin tỉnh và sở Lâm nghiệp giao cho 54 ha 4 đất trống đồi trọc để trồng rừng. Đầu năm [[1992]], Thượng tọa mới chính thức vào ở hẳn trong núi Hòn Vượn, bàn giao chùa Huyền Không cho đại đức Pháp Tông làm trụ trì. Hình ảnh ngôi chùa bề thế hiện nay ở Huyền Không là công sức và tài năng kiến tạo của đại đức Pháp Tông.