Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dịch Hoàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 41:
Quyết định đầu tiên khi Quang Tự Đế lên ngôi của ông là ông tự nguyện từ bỏ hết tất cả chức vị để tránh liên lụy đến mình. Sau khi từ chức, ông đã được giao phó dạy dỗ vị [[Hoàng đế]] trẻ tuổi này. Sau khi Cung Thân vương [[Dịch Hân]] bị thất sủng, ông miễn cưỡng trở thành nhân vật quyền lực chỉ đứng sau Từ Hi Thái hậu. Từ Hi Thái hậu ra lệnh cho tất cả công việc triều chính phải được thông qua ông trước khi đưa ra quyết định.
 
Năm Quang Tự thứ 6 ([[1881]]), Từ An Thái hậu, đồng nhiếp chính với Từ Hi Thái hậu, đột ngột qua đời, có thuyết cho là bà bị đầu độc. ôngÔng càng trở nên thận trọng hơn và làm mọi cách để chiều lòng Từ Hi Thái hậu để bảo toàn mạng sống của mình. Năm Quang Tự thứ 12 ([[1887]]), Quang Tự Đế đã đến tuổi trưởng thành và có thể bắt đầu quyền lực của mình nhưng chính ông đã để cho Từ Hi Thái hậu kéo dài thời gian nhiếp chính của bà.
 
Năm Quang Tự thứ 10 ([[1885]]), Từ Hi Thái hậu bổ nhiệm ông làm ''"Đô đốc Hải quân"'', giao cho phụ trách xây dựng [[Hạm đội Bắc Dương]]. ôngÔng sau đó đã biển thủ số tiền đáng lẽ dùng để xây dựng lực lượng hải quân để trùng tu và mở rộng [[Di Hòa viên|Cung điện mùa hè]] đã bị phá huỷ năm [[1860]]. Hải quân [[nhà Thanh]] vì không được cung cấp ngân khố nên đã bị thất bại nhục nhã trong [[Chiến tranh Thanh-Nhật|cuộc chiến Nhật - Thanh]] ([[1894]] - [[1895]]). Vì mong muốn làm hài lòng Từ Hi Thái hậu quá lớn nên ông chỉ lo tập trung xây dựng Cung điện mùa hè mà bỏ mặc những nạn nhân bị lũ lụt ở [[Bắc Kinh]].
 
'''Dịch Hoàn''' qua đời vào ngày đầu tiên của năm [[1891]], ngay trước khi Cung điện mùa hè được hoàn thành. Thụy hiệu đầy đủ của ông là '''Thuần Hiền Thân vương''' (醇贤亲王). Con trai thứ năm của ông, [[Tải Phong|Tái Phong]] kế thừa tước hiệu '''Thuần Thân vương''' (醇親王).