Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Muối (hóa học)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 2402:800:623C:9312:555D:5EDB:DEE2:971A (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 3:
[[Image:Potassium-dichromate-sample.jpg|thumb|Muối [[kali dicromat]] với màu đỏ cam đặc trưng của anion dicromat.]]
 
Trong [[hóa học]], '''muối''' là một khái niệm chung dùng để chỉ một [[hợp chất]] được tạo bởi phản ứng trung hòa của [[axít]] (Trừ muối CsAu). Có hai loại muối khác nhau: Muối trung hoà và muối axit. Muối có công thức hoá học gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại (Na,Cu,Al,...) hoặc gốc amoni NH<sub>4</sub><sup>+</sup> kết hợp với một hay nhiều gốc axit (Cl<sup>-</sup>,SO<sub>4</sub><sup>2-</sup>,PO<sub>4</sub><sup>3-</sup>,...). Tuy vậy đó chỉ là với muối trung hoà, đối với muối axit trong hợp chất ngoài việc có cấu tạo trên, nó còn có một hoặc nhiều nguyên tử hidrhidro.
 
Khi các muối hòa tan trong nước, chúng được gọi là [[chất điện phân]], và có khả năng dẫn điện, một đặc điểm giống với các muối nóng chảy. Hỗn hợp của nhiều ion khác nhau ở dạng hòa tan trong [[tế bào chất]] của [[tế bào]], trong [[máu]], [[nước tiểu]], [[nhựa cây]] và [[nước khoáng]] — thường không tạo nên muối sau khi nước bốc hơi hết. Tuy nhiên, hàm lượng muối trong chúng được tính theo lượng ion có mặt trong đó.