Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người suy tư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 44:
'''Người trầm tư''' ({{lang-fr|'''Le penseur'''}}) là một tác phẩm điêu khắc bằng đồng của [[Auguste Rodin]], thường được đặt trên bệ đá<ref name="britannica">{{chú thích web|last1=Zelazko|first1=Alicja|title=The Thinker|url=https://www.britannica.com/topic/The-Thinker-sculpture-by-Rodin|website=[[Britannica]]|accessdate=2020-09-07}}</ref>.
==Lịch sử==
[[Tập tinHình:Le_penseur_de_la_Porte_de_lEnfer_(musée_Rodin)_(4528252054).jpg|liên_kết=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp%20tin:Le_penseur_de_la_Porte_de_lEnfer_(mus%C3%A9e_Rodin)_(4528252054).jpg|trái|nhỏ|171px|''Người trầm tư'' trong ''[[ Cổng địa ngục|Cổng địa ngục]]'' tại [[bảo tàng Rodin]]]]
[[Hình:Auguste_rodin,_il_pensatore,_1881-1882,_04.JPG|liên_kết=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp%20tin:Auguste_rodin,_il_pensatore,_1881-1882,_04.JPG|trái|nhỏ|171px|Nhìn từ phía sau, Tokyo]]
Ban đầu, điêu khắc gia đã định đặt tác phẩm là '''Thi nhân''' ({{lang-fr|Le poète|links=no}}), nhưng trong quá trình triển lãm, các nhà sưu tập đã đặt tên mới là '''Người trầm tư'''. Đây là một phần của một đơn đặt hàng lớn từ năm 1880 cho một bộ các tác phẩm điêu khắc bao quanh ngưỡng cửa được gọi là ''[[Cổng địa ngục|Cổng Địa ngục]]''.<ref name="britannica"/> Rodin lấy cảm hứng từ ''[[Thần khúc]]'' của thi sĩ [[Dante Alighieri]],<ref name="tuoitre">{{chú thích web|title=Người suy tư để khai phóng nghệ thuật điêu khắc hiện đại|url=https://tuoitre.vn/nguoi-suy-tu-de-khai-phong-nghe-thuat-dieu-khac-hien-dai-1316451.htm|website=[[Tuổi Trẻ]]|publisher=22 tháng 5 năm 2017|accessdate=2020-09-07}}</ref> và hầu hết các nhân vật trong tác phẩm đại diện cho các nhân vật chính trong bài thơ với ''Người trầm tư'' ở vị trí trung tâm của bố cục trên ô cửa và có phần lớn hơn hầu hết các nhân vật khác. Một số nhà phê bình tin rằng ban đầu nó được dùng để miêu tả chính Dante ở cổng Địa ngục, suy ngẫm về bài thơ tuyệt vời của anh. Các nhà phê bình khác bác bỏ giả thuyết đó, chỉ ra rằng nhân vật khỏa thân trong khi Dante mặc quần áo đầy đủ trong suốt bài thơ của mình, và vóc dáng của tác phẩm điêu khắc không tương ứng với hình dáng của Dante.<ref>Elsen, Albert L., ''Rodin's Gates of Hell'', University of Minnesota Press, Minneapolis Minnesota, 1960 p. 96.</ref> Tác phẩm điêu khắc khỏa thân, bởi Rodin muốn thể hiện tính phổ cập và nhân tính của quá trình tư duy.<ref name="tuoitre"/>