Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tùy Văn Đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 75:
Họ Dương có xuất thân từ Hoằng Nông ([[w:zh:弘農楊氏|Hoằng Nông Dương thị]])<ref name="Goodman2010">{{cite book|author=Howard L. Goodman|title=Xun Xu and the Politics of Precision in Third-Century Ad China|url=https://books.google.com/books?id=dLu4J6ffgWEC&pg=PA81&dq=hongnong+yang&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwi59o_Nj7HNAhWEPz4KHVadA0gQ6AEIIjAB#v=onepage&q=hongnong%20yang&f=false|year=2010|publisher=BRILL|isbn=90-04-18337-X|pages=81–}}</ref><ref>{{cite book|title=Bulletin|url=https://books.google.com/books?id=rA0iAQAAMAAJ&q=hung+nung+yang&dq=hung+nung+yang&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwj5naikjrHNAhWPQD4KHc_yBIEQ6AEIHDAA|year=1992|publisher=The Museum|page=154}}</ref><ref name="Chen2006 2">{{cite book|author=Jo-Shui Chen|title=Liu Tsung-yüan and Intellectual Change in T'ang China, 773-819|url=https://books.google.com/books?id=jnKdhb6Ct0oC&pg=PA195&dq=hung+nung+yang&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwj5naikjrHNAhWPQD4KHc_yBIEQ6AEIIDAB#v=onepage&q=hung%20nung%20yang&f=false|date=2 November 2006|publisher=Cambridge University Press|isbn=978-0-521-03010-6|pages=195–}}</ref><ref name="Bol1994">{{cite book|author=Peter Bol|title="This Culture of Ours": Intellectual Transitions in T?ang and Sung China|url=https://books.google.com/books?id=Vs9MBxcHUSQC&pg=PA505&dq=hung+nung+yang&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwj5naikjrHNAhWPQD4KHc_yBIEQ6AEIJjAC#v=onepage&q=hung%20nung%20yang&f=false|date=1 August 1994|publisher=Stanford University Press|isbn=978-0-8047-6575-6|pages=505–}}</ref><ref>{{cite book|title=Asia Major|url=https://books.google.com/books?id=vbK5AAAAIAAJ&q=hung+nung+yang&dq=hung+nung+yang&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwj5naikjrHNAhWPQD4KHc_yBIEQ6AEINjAF|year=1995|publisher=Institute of History and Philology of the Academia Sinica|page=57}}</ref> được coi là tổ tiên của các hoàng đế nhà Tùy, tương tự như họ Lý ở Lũng Hữu được coi như tổ tiên của các hoàng đế nhà Đường.<ref name="Guisso1978">{{cite book|author=R. W. L. Guisso|title=Wu Tse-T'len and the politics of legitimation in T'ang China|url=https://books.google.com/books?id=KgxyAAAAMAAJ&q=lung+hsi+chao+chun+t%27ang&dq=lung+hsi+chao+chun+t%27ang&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwjZ-LjX-rDNAhWKPD4KHdnaCWcQ6AEIQDAG|date=December 1978|publisher=Western Washington|isbn=978-0-914584-90-2|page=242}}</ref> Tổ tiên nhiều đời là tướng quân nhà Hán [[Dương Chấn]]. Cháu 8 đời của Dương Chấn tên là [[Dương Huyễn]] làm tướng phục vụ cho chính quyền nước Yên ([[Tiền Yên]] và sau đó là [[Hậu Yên]]) thời [[Ngũ Hồ Thập lục quốc]], đến chức Thái thú Bắc Bình, và con cháu ông này tiếp tục làm quan cho [[Bắc Ngụy]], nước đã thống nhất miền bắc sau loạn Ngũ Hồ. Con của Dương Huyễn, tổ thứ năm của Dương Kiên là Dương Nguyên Thọ<ref name=Tuythu>[http://zh.wikisource.org/wiki/%E9%9A%8B%E6%9B%B8/%E5%8D%B701 Tùy thư, quyển 1: Cao Tổ thượng]</ref> thời [[Bắc Ngụy]], là quan [[Tư mã]] trấn [[Vũ Xuyên]]<ref name=Tuythu />, cùng với ông cố [[Vũ Văn Thái]], người sáng lập ra nhà [[Bắc Chu]], đều là quân nhân của trấn này. Nguyên Thọ sinh Huệ Hỗ, Hỗ sinh Liệt, Liệt sinh Trinh, Trinh sinh Trung, về sau theo chiếu chỉ của hoàng đế Tây Ngụy, đổi sang họ Tiên Ti là Phổ Lục Như.
 
[[Dương Trung (Tùy Thái Tổ)|Phổ Lục Như Trung]] chính là phụ thân của Phổ Lục Như Kiên<ref name=Tuythu /> lúc sinh thời làm bộ thuộc cho tướng [[Bắc Ngụy]] [[Vũ Văn Thái]]. Năm [[534 TCN]], [[Bắc Ngụy]] phân liệt thành [[Đông Ngụy]] và [[Tây Ngụy]], và hoàng đế Tây Ngụy nương nhờ đến chỗ Vũ Văn Thái, từ đó Thái trở thành lãnh đạo trên thực tế của Tây Ngụy. Mẹ của Phổ Lục Như Kiên là Lã phu nhân, có tên là Cổ Đào, đã sinh ra Kiên tại một ngôi chùa ở Phùng Dực<ref>馮翊, nay thuộc [[Vị Nam]], [[Thiểm Tây]], [[Trung Quốc]]</ref>. Một ni cô trong chùa đã ấn tướng với tướng mạo của ông khi mới chào đời, và nhận nuôi ông trong những năm còn ẵm ngửa<ref name=Tuythu />. Phổ Lục Như Kiên khi đến tuổi thiếu niên được theo học tại trường dành cho con cháu của quý tộc và quan lại cấp cao.<ref name=wr79-57>{{Harvnb|Wright|1979|loc=57}}.</ref> Năm lên 14, ông được bổ nhiệm một chức tướng cấp thấp trong quân đội của [[Vũ Văn Thái]].<ref name=wr79-57/>
 
Năm [[555]], do phụ thân [[Dương Trung|Phổ Lục Như Trung]] lập được chiến công, Phổ Lục Như Kiên cũng được ân phong, thăng chức, và nhận tước phong [[Thành Kỷ huyện công]]. Năm [[557]], [[Độc Cô Tín]], một tướng khác của Vũ Văn Thái có chức quan còn cao hơn Phổ Lục Như Trung, do ấn tượng với Phổ Lục Như Kiên nên đã đem cô con gái thứ 7 là [[Độc Cô Già La]] gả cho ông. Khi đó Kiên 17 tuổi, còn Độc Cô thì 14. Phổ Lục Như Kiên từng thề với Độc Cô rằng cả đời ông sẽ không lấy thêm người nào khác<ref name="SB36">''[[Tùy thư]]'', [[:zh:s:隋書/卷36|quyển 36]]</ref>. Cũng trong thời gian đó, gia tộc Vũ Văn đã đoạt lấy ngai vàng [[Tây Ngụy]] và trở thành triều [[Bắc Chu]]<ref>[[Bắc sử]], [[:zh:s:北史/卷009|quyển 9]]</ref>. [[Bắc Chu Minh Đế]] Vũ Văn Dục (con trưởng [[Vũ Văn Thái]]) lên ngôi cuối năm đó, thăng cho Dương Kiên làm Phiêu kỵ tướng quân, thêm Khai phủ, tước Đại Hưng quận công. Khi mẫu thân Lã thị bị bệnh, ông ở bên cạnh hầu hạ không rời, cứ thế suốt ba năm, người đời xưng là người con có hiếu. Đến đời em của Minh Đế là [[Bắc Chu Vũ Đế|Vũ Đế Vũ Văn Ung]], Phổ Lục Như Kiên ngày càng được thăng chức và có uy tín ngày càng cao trong quân đội, dần nắm giữ các chức Thứ sử Tùy châu, tiến vị Đại tướng quân<ref name=Tuythu />.