Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tập hợp (toán học)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[File:Example of a set.svg|thumb|Một tập hợp hình đa giác trong một [[biểu đồ Euler]]]]
Trong [[toán học]], '''tập hợp''' có thể hiểu tổng quát là một [[sựkhái tụniệm tập]] củabản một số [[hữu hạn]] hay [[vô tận|vô hạn]] các đối tượng nào đó. Người ta khẳng(không định những đối tượng này được gọi là ''các [[Phần tử (toán họcnghĩa)|phần tử của tập hợp]]'' và bất kỳ một đối tượng nào cũng đều có thể được đưa vào một tập hợp. ''Tập hợp'' cũng là một trong những khái niệm nền tảng nhất của [[toán học hiện đại]]. Ngành toán học nghiên cứu về tập hợp là [[lý thuyết tập hợp]].
 
Trong lý thuyết tập hợp, người ta có thể xem tập hợp là một [[khái niệm nguyên thủy]], không [[định nghĩa]].<ref>Hoàng Xuân Sính (1972), tr. 31</ref> Nó [[tồn tại]] theo các [[tiên đề]] được xây dựng một cách chặt chẽ. Khái niệm tập hợp là nền tảng để xây dựng các khái niệm khác như [[số]], [[hình]], [[hàm số]]... trong [[toán học]]. Trong một số hệ thống, tập hợp có thể được định nghĩa thông qua khái niệm [[Lớp (lý thuyết tập hợp)|lớp]].