Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Cao Khải”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 50:
 
==Đánh giá==
Hầu hết các sĩ phu đương thời đều coi khinh Hoàng Cao Khải dù Hoàngông ta có tài văn học. Thái độ đó bắt nguồn từ tác phong kẻ sĩ Nho học, vốn trung thành với đất nước và bất hợp tác với người Pháp. Hoàng thì ngược lại,: cộng tác rất đắc lực với người Pháp, còn ra sức giúp quân Pháp đánh dẹp các cuộc khởi nghĩa chống Pháp. Các con là Hoàng Mạnh Trí, [[Hoàng Trọng Phu]] đều làm tổng đốc, Hoàng Gia Mô làm Tri huyện, phục vụ cho người Pháp.
 
Sĩ phu [[Hưng Yên]] có đôi câu đối, chửi khéo Hoàng Cao Khải:
:"''Ông ra Bắc là may, Quan Kinh lược, tước Quận Công, bốn bể không nhà mà nhất nhỉ''".
:"''Cụ về Tây cũng tiếc, trong triều đình, ngoài bảo hộ một lòng với nước có hai đâu?''"
 
"Bốn bể không nhà" hàm ý nóichỉ kẻ mất gốc; "ông về Tây cũng tiếc": nghĩa đen nói là ông đi về cõi Tây Thiên (qua đời) thì âu cũng thật tiếc, nhưng thực ra là ám chỉ rằng người Tây tiếc vì mất đi tay sai đắc lực. Còn như "một lòng với nước có hai đâu" nghĩa đen là "một mình ông trung với nước, không có người thứ hai" nhưng thực ra là mỉa mai sự phản quốc, "có hai nước (nước Việt, nước Tây), ông trung với nước nào?"<ref>Dẫn theo Vũ Ngọc Khánh, "Người có vấn đề trong sử nước ta", Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, 2008</ref>
 
Một chí sĩ yêu nước đương thời từng nhận xét:
:''“Phàm người Việt mà đi làm tôi tớ cho người Pháp đều là bọn tham bỉ mất lương tâm, quỳ lạy giống khác, xẻo thịt đồng bào, không bằng cầm thú… Hai người ấy (Hoàng Cao Khải và [[Nguyễn Thân]]) đành bỏ tất cả liêm sỉ danh tiết một người đời, đem hết tâm huyết tài lực giết hại đồng bào để cầu được công với người Pháp, chẳng qua là chỉ thèm thuồng ba chữ “có quyền thế” đó thôi…”''
 
Dân gian còn lưu truyền “công trạng” của Hoàng Cao Khải này bằng những câu ca dao: