Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mùa hè”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của NinyNiny (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Buiquangtu
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 6:
 
== Trên Trái Đất ==
Trên [[Trái Đất]], mùa này được định nghĩa theo tập quán trong [[khí tượng học]] như là toàn bộ các tháng [[Tháng sáu|Sáu]], [[Tháng bảy|Bảy]] và [[Tháng tám|Tám]] ở [[Bắc bán cầu]] và toàn bộ các tháng [[Tháng mười hai|Mười Hai]], [[Tháng một|Một]] và [[Tháng hai|Hai]] ở [[Nam bán cầu]]. Tại một số nước phương Tây, ngày đầu tiên của mùa hạ (ở Bắc bán cầu) rơi vào hoặc là xấp xỉ ngày [[21 tháng 6]] ([[hạ chí]]) hoặc vào ngày [[1 tháng 6]] (ngày thứ nhất là theo ý nghĩa [[thiên văn học]], ngày thứ hai là theo ý nghĩa khí tượng học). Theo lịch Trung Quốc cổ đại, mùa hạ bắt đầu vào khoảng ngày [[6 tháng 5]], với ''[[tiết khí]]'' có tên gọi là 立夏 (''[[lập hạ]]''), tức "ngày bắt đầu mùa hè" và chấm dứt khi kết thúc tiết [[đại thử]] vào ngày 6 hoặc 7 tháng 128 dương lịch.
 
Mùa hạ nói chung được nhìn nhận như là mùa với những ngày có thời gian ban ngày dài nhất và nóng nhất trong năm, trong đó ánh sáng ban ngày là chủ yếu, mặc dù ở các mức độ khác nhau theo vĩ độ. Ở các vĩ độ cao, thời gian chạng vạng chỉ kéo dài trong vài giờ, càng lên các vĩ độ cao hơn thì thời gian chạng vạng càng ngắn lại (nếu tính cùng một thời điểm nhất định trong mùa hạ). Đôi khi trong những ngày cận kề với ngày [[hạ chí]] thì nó có thể tạo ra những [[đêm trắng]] nổi tiếng như ở [[Sankt-Peterburg|St. Petersburg]] và [[Scandinavia]].