Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ung thư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Điều trị ung thư: Sửa các phần viết đã cũ
VIết tiếp phần mới, bỏ phần viết cũ
Dòng 264:
 
=== Hóa trị liệu ===
[[Hóa trị liệu]] (hoặc đôi khicòn được gọi tắt là "Hóahóa trị" khi nói vềtrong điều trị ung thư) là phương pháp điều trị ung thư bằng cách sử dụng một hoặc nhiều loại [[Thuốc chống ung thư|chất chống ung thư]] [[gây độc tế bào]] (những chất này được gọi là "tác nhân hóa trị liệu") như một phần của [[phác đồ chuẩn hóa]]. Có nhiều loại thuốc có thể được sử dụng trong hóa trị liệu, được chia thành các nhóm lớn như [[tác nhân alkyl hóa]] và [[Chất phản chuyển hóa|chất chống chuyển hóa]].<ref name="Lind2008">{{cite journal|vauthors=Lind MJ|year=2008|title=Principles of cytotoxic chemotherapy|journal=Medicine|volume=36|issue=1|pages=19–23|doi=10.1016/j.mpmed.2007.10.003}}</ref> Các tác nhân hóa trị liệu truyền thống hoạt động bằng cách tiêu diệt các tế bào đang phân chia nhanh, một đặc tính quan trọng của hầu hết các tế bào ung thư.
 
Người ta phát hiện được rằng sử dụng kết hợp nhiều loại thuốc gây độc tế bào thì tốt hơn so với chỉ sử dụng một loại thuốc đơn lẻ; đây được gọi là ''liệu pháp kết hợp'' hoặc ''[[điều trị đa mô thức]].'' Phương pháp này có lợi thế trong tăng thời gian sống sót (về mặt thống kê) cũng như phản ứng với khối u và tiến triển của bệnh.<ref>{{cite book|url=https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK13955/|title=Combination Chemotherapy|last1=Emil Frei|first1=I. I. I.|last2=Eder|first2=Joseph Paul|date=2003|language=en|access-date=4 April 2020}}</ref> Một đánh giá của Cochrane kết luận rằng liệu pháp kết hợp hiệu quả hơn khi điều trị ung thư vú di căn. Tuy nhiên, nếu nhìn tổng quát thì không chắc hóa trị liệu kết hợp có cho kết quả y tế tốt hơn hay không, vì cả khả năng sống sót và độc tính (của các thuốc được sử dụng) đều cần được xem xét.<ref>{{cite journal|vauthors=Dear RF, McGeechan K, Jenkins MC, Barratt A, Tattersall MH, Wilcken N|date=December 2013|title=Combination versus sequential single agent chemotherapy for metastatic breast cancer|journal=The Cochrane Database of Systematic Reviews|issue=12|pages=CD008792|doi=10.1002/14651858.CD008792.pub2|pmid=24347031}}</ref>
 
Điều trị đích là một hình thức hóa trị nhằm vào sự khác biệt phân tử đặc hiệu giữa tế bào ung thư và tế bào bình thường. Các liệu pháp điều trị đích đầu tiên đã chặn phân tử [[thụ thể estrogen]], ức chế sự phát triển của [[ung thư vú]]. Một ví dụ phổ biến khác là nhóm [[chất ức chế Bcr-Abl]], được sử dụng để điều trị [[ung thư bạch cầu nguyên bào tủy mãn tính]] (CML).<ref [4]name="TCT2018" /> Nhiều loại ung thư phổ biến hiện nay đã có liệu pháp điều trị tương ứng, ví dụ như [[ung thư bàng quang]], ung thư vú, [[ung thư đại trực tràng]], [[ung thư thận]], [[Bệnh máu trắng|bệnh bạch cầu]], [[ung thư gan]], [[ung thư phổi]], ung thư hạch[[lymphoma]], [[ung thư tuyến tụy]], [[ung thư tuyến tiền liệt]], [[ung thư da]], [[ung thư tuyến giáp]] cũng như các loại ung thư khác.<ref>{{cite web|url=https://www.cancer.gov/about-cancer/treatment/types/targeted-therapies/targeted-therapies-fact-sheet|title=Targeted Cancer Therapies|date=26 February 2018|website=About Cancer|publisher=National Cancer Institute|accessdate=28 March 2018}}</ref>
 
Hiệu quả của hóa trị liệu phụ thuộc vào loại ung thư và giai đoạn tiến triển của bệnh. Khi kết hợp với phẫu thuật, hóa trị liệu tỏ ra hữu hiệu khi đối phó với một số loại ung thư như ung thư vú, ung thư đại trực tràng, ung thư tuyến tụy, sacôm xương, ung thư tinh hoàn, ung thư buồng trứng và một số bệnh ung thư phổi.<ref name="HollandTx40">Holland Chp. 40</ref> Hóa trị liệu có thể có tác dụng chữa trị đối với một số dạng ung thư (như một số bệnh bạch cầu),<ref>{{cite journal|vauthors=Nastoupil LJ, Rose AC, Flowers CR|date=May 2012|title=Diffuse large B-cell lymphoma: current treatment approaches|journal=Oncology|volume=26|issue=5|pages=488–95|pmid=22730604}}</ref><ref>{{cite journal|vauthors=Freedman A|date=October 2012|title=Follicular lymphoma: 2012 update on diagnosis and management|journal=American Journal of Hematology|volume=87|issue=10|pages=988–95|doi=10.1002/ajh.23313|pmid=23001911}}</ref> không hiệu quả ở một số dạng khác (như [[U não|ung thư não]])<ref>{{cite journal|vauthors=Rampling R, James A, Papanastassiou V|date=June 2004|title=The present and future management of malignant brain tumours: surgery, radiotherapy, chemotherapy|journal=Journal of Neurology, Neurosurgery, and Psychiatry|volume=75 Suppl 2|issue=Suppl 2|pages=ii24–30|doi=10.1136/jnnp.2004.040535|pmc=1765659|pmid=15146036}}</ref> và vô dụng đối với một số dạng khối u, ví dụ như hầu hết các bệnh [[ung thư da không phải là ung thư hắc tố]].<ref>{{cite journal|vauthors=Madan V, Lear JT, Szeimies RM|date=February 2010|title=Non-melanoma skin cancer|journal=Lancet|volume=375|issue=9715|pages=673–85|doi=10.1016/S0140-6736(09)61196-X|pmc=3339125|pmid=20171403}}</ref> Hiệu quả của hóa trị liệu thường bị hạn chế bởi độc tính của nó đối với các mô lành khác trong cơ thể. Ngay cả khi hóa trị không có hiệu quả chữa bệnh vĩnh viễn, chúng có thể có tác dụng làm giảm các triệu chứng như đau hoặc làm giảm kích thước của khối u với hy vọng có thể tiến hành được phẫu thuật trong tương lai.<ref name="TCT2018" />
 
=== Xạ trị liệu ===
[[Trị liệu bức xạ]] (hay còn gọi là "xạ trị liệu" hoặc "xạ trị") liên quan đến việc sử dụng [[bức xạ ion hóa]] để cố gắng chữa bệnh hoặc cải thiện các triệu chứng. Nguyên lý của liệu pháp này là làm hỏng DNA của mô ung thư, nhờ vậy mà tiêu diệt nó. Để không làm tổn tại các mô bình thường (chẳng hạn như da hoặc các cơ quan mà bức xạ phải đi qua để điều trị khối u), các chùm bức xạ định hình được nhắm từ nhiều góc tiếp xúc để giao nhau tại khối u, tập trung lượng phóng xạ tại đây cao hơn nhiều so với các mô khỏe mạnh xung quanh. Cũng giống như với hóa trị, các loại ung thư khác nhau phản ứng khác nhau với xạ trị.<ref>CK Bomford, IH Kunkler, J Walter. Walter and Miller's Textbook of Radiation therapy (6th Ed), p311</ref><ref>{{cite web|url=http://www.gpnotebook.co.uk/simplepage.cfm?ID=2060451853|title=tumour radiosensitivity – General Practice Notebook|last=Prince|first=Jim McMorran, Damian Crowther, Stew McMorran, Steve Youngmin, Ian Wacogne, Jon Pleat, Clive|archive-url=https://web.archive.org/web/20150924023421/http://www.gpnotebook.co.uk/simplepage.cfm?ID=2060451853|archive-date=24 September 2015|url-status=live}}</ref><ref>{{cite web|url=https://patient.info/doctor/radiotherapy-pro|title=Radiotherapy|last=Tidy|first=Colin|publisher=[[Patient UK]]|archive-url=https://web.archive.org/web/20170709084620/https://patient.info/doctor/radiotherapy-pro|archive-date=9 July 2017|name-list-format=vanc|url-status=live}} Last Checked: 23 December 2015</ref>
 
Hơn nửa số ca ung thư được điều trị bằng xạ trị. Bức xạ có thể từ các nguồn bên trong ([[cận xạ trị]]) hoặc từ các nguồn bên ngoài. Loại bức xạ phổ biến nhất là tia X năng lượng thấp để điều trị ung thư da, còn tia X năng lượng cao hơn được sử dụng cho các dạng ung thư bên trong cơ thể.<ref>{{cite journal|vauthors=Hill R, Healy B, Holloway L, Kuncic Z, Thwaites D, Baldock C|date=March 2014|title=Advances in kilovoltage x-ray beam dosimetry|journal=Physics in Medicine and Biology|volume=59|issue=6|pages=R183–231|bibcode=2014PMB....59R.183H|doi=10.1088/0031-9155/59/6/r183|pmid=24584183|s2cid=18082594}}</ref> Xạ trị thường được sử dụng kèm với phẫu thuật và hoặc hóa trị. Đối với một số loại ung thư, chẳng hạn như [[ung thư đầu và cổ]] giai đoạn đầu, phương pháp này có thể được sử dụng một mình<ref name="H41">Holland Chp. 41</ref> Đối với ung thư [[di căn xương]] gây đau đớn, phương pháp này cho thấy hiệu quả ở khoảng 70% bệnh nhân.<ref name="H412">Holland Chp. 41</ref>
 
=== Phẫu thuật ===
[[Ngoại khoa|Phẫu thuật]] là phương pháp điều trị chủ yếu đối với hầu hết các khối u rắn, cô lập và có thể đóng một vai trò trong việc giảm nhẹ và kéo dài thời gian sống. Đây là một phần quan trọng của chẩn đoán chính xác và phân giai đoạn khối u, vì sinh thiết thường được yêu cầu. Đối với các loại ung thư vẫn đang cố định, khu trú, bác sĩ sẽ cố gắng phẫu thuật loại bỏ toàn bộ khối u cùng với, trong một số trường hợp, các [[hạch bạch huyết]] trong khu vực. Đối với một số loại ung thư, biện pháp này là đủ để loại bỏ ung thư.<ref name="HollandTx40" />
 
=== Chăm sóc giảm nhẹ ===
=== Miễn dịch trị liệu (Tăng cường hệ miễn dịch) ===
[[Chăm sóc giảm nhẹ]] là phương pháp điều trị nhằm giúp bệnh nhân cảm thấy tốt hơn và có thể được kết hợp với nỗ lực chữa trị ung thư. Chăm sóc giảm nhẹ bao gồm các hành động giúp giảm bớt gánh nặng về thể chất, tình cảm, tâm linh và tâm lý-xã hội. Không giống như phương pháp điều trị nhằm tiêu diệt trực tiếp tế bào ung thư, mục tiêu chính của chăm sóc giảm nhẹ là cải thiện chất lượng sống.
[[Miễn dịch trị liệu]] ung thư là sử dụng cơ chế miễn nhiễm chống lại khối u. Chúng được dùng trong các dạng ung thư khác nhau, như [[ung thư vú]] ([[trastuzumab]]/Herceptin<sup>®</sup>) và [[leukemia]] ([[gemtuzumab ozogamicin]]/Mylotarg<sup>®</sup>). Các chất đó là [[kháng thể đơn dòng]] nhằm chống lại các protein đặc trưng cho các tế bào ung thư, hay các [[cytokine]] điều hoà đáp ứng của hệ miễn dịch.
-[[Miễn dịch trị liệu]] là kích hoạt và làm tăng số lượng của các tế bào miễn dịch của cơ thể gọi là macrophage và tế bào "sát thủ tự nhiên" NK Cell. Macrophage là hàng rào miễn dịch đầu tiên bảo vệ và chống lại bất cứ yếu tố ngoại lai nào xâm nhập cơ thể, kể cả các tế bào ung thư. NK Cell là một tế bào miễn dịch đặc hiệu có chức năng nhận biết và tiêu diệt tế bào Ung Thư.
 
Mọi người đang điều trị ung thư (ở mọi giai đoạn) thường nhận được một số dạng chăm sóc giảm nhẹ. Trong một số trường hợp, các tổ chức chuyên môn chuyên khoa y tế khuyến cáo bệnh nhân và bác sĩ chỉ phản ứng với bệnh ung thư bằng cách chăm sóc giảm nhẹ.<ref name="ASCOfive">{{Cite journal|author1=American Society of Clinical Oncology|title=Five Things Physicians and Patients Should Question|url=http://choosingwisely.org/wp-content/uploads/2012/04/5things_12_factsheet_Amer_Soc_Clin_Onc.pdf|journal=Choosing Wisely: An Initiative of the ABIM Foundation|archive-url=https://web.archive.org/web/20120731073425/http://choosingwisely.org/wp-content/uploads/2012/04/5things_12_factsheet_Amer_Soc_Clin_Onc.pdf|archive-date=31 July 2012|accessdate=14 August 2012|author1-link=American Society of Clinical Oncology|url-status=dead}}</ref> Điều này áp dụng cho những bệnh nhân:<ref>* The American Society of Clinical Oncology made this recommendation based on various cancers. See {{Cite journal|author1=American Society of Clinical Oncology|title=Five Things Physicians and Patients Should Question|url=http://choosingwisely.org/wp-content/uploads/2012/04/5things_12_factsheet_Amer_Soc_Clin_Onc.pdf|journal=Choosing Wisely: An Initiative of the ABIM Foundation|archive-url=https://web.archive.org/web/20120731073425/http://choosingwisely.org/wp-content/uploads/2012/04/5things_12_factsheet_Amer_Soc_Clin_Onc.pdf|archive-date=31 July 2012|accessdate=14 August 2012|author1-link=American Society of Clinical Oncology|url-status=dead}}
=== Ức chế nội tiết tố ===
* for lung cancer, see {{cite journal|vauthors=Azzoli CG, Temin S, Aliff T, Baker S, Brahmer J, Johnson DH, Laskin JL, Masters G, Milton D, Nordquist L, Pao W, Pfister DG, Piantadosi S, Schiller JH, Smith R, Smith TJ, Strawn JR, Trent D, Giaccone G|date=October 2011|title=2011 Focused Update of 2009 American Society of Clinical Oncology Clinical Practice Guideline Update on Chemotherapy for Stage IV Non-Small-Cell Lung Cancer|journal=Journal of Clinical Oncology|volume=29|issue=28|pages=3825–31|doi=10.1200/JCO.2010.34.2774|pmc=3675703|pmid=21900105|author20=American Society of Clinical Oncology}} and {{cite journal|display-authors=6|vauthors=Ettinger DS, Akerley W, Bepler G, Blum MG, Chang A, Cheney RT, Chirieac LR, D'Amico TA, Demmy TL, Ganti AK, Govindan R, Grannis FW, Jahan T, Jahanzeb M, Johnson DH, Kessinger A, Komaki R, Kong FM, Kris MG, Krug LM, Le QT, Lennes IT, Martins R, O'Malley J, Osarogiagbon RU, Otterson GA, Patel JD, Pisters KM, Reckamp K, Riely GJ, Rohren E, Simon GR, Swanson SJ, Wood DE, Yang SC|date=July 2010|title=Non-small cell lung cancer|journal=Journal of the National Comprehensive Cancer Network|volume=8|issue=7|pages=740–801|doi=10.6004/jnccn.2010.0056|pmid=20679538|doi-access=free}}
Sự phát triển của hầu hết các mô, bao gồm ung thư, có thể được gia tăng hay bị ức chế bằng cách cung cấp hay ngăn chặn các loại [[nội tiết tố|hormone]] nào đó. Điều này cho phép một phương pháp bổ sung trong điều trị nhiều loại ung thư. Các ví dụ thông thường của khối u nhạy cảm với hormone là một số loại ung thư vú, tiền liệt tuyến, và tuyến giáp. Việc loại bỏ hay ức chế [[estrogen]] (đối với ung thư vú), [[testosterone]] (ung thư tiền liệt tuyến), hay [[hormone kích thích tuyến giáp|TSH]] (ung thư tuyến giáp) là phương pháp điều trị bổ sung quan trọng.
* for breast cancer, see {{cite journal|display-authors=6|vauthors=Carlson RW, Allred DC, Anderson BO, Burstein HJ, Carter WB, Edge SB, Erban JK, Farrar WB, Goldstein LJ, Gradishar WJ, Hayes DF, Hudis CA, Jahanzeb M, Kiel K, Ljung BM, Marcom PK, Mayer IA, McCormick B, Nabell LM, Pierce LJ, Reed EC, Smith ML, Somlo G, Theriault RL, Topham NS, Ward JH, Winer EP, Wolff AC|date=February 2009|title=Breast cancer. Clinical practice guidelines in oncology|journal=Journal of the National Comprehensive Cancer Network|volume=7|issue=2|pages=122–92|doi=10.6004/jnccn.2009.0012|pmid=19200416|doi-access=free|author29=NCCN Breast Cancer Clinical Practice Guidelines Panel}}
* for colon cancer, see {{cite journal|vauthors=Engstrom PF, Arnoletti JP, Benson AB, Chen YJ, Choti MA, Cooper HS, Covey A, Dilawari RA, Early DS, Enzinger PC, Fakih MG, Fleshman J, Fuchs C, Grem JL, Kiel K, Knol JA, Leong LA, Lin E, Mulcahy MF, Rao S, Ryan DP, Saltz L, Shibata D, Skibber JM, Sofocleous C, Thomas J, Venook AP, Willett C|date=September 2009|title=NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology: colon cancer|journal=Journal of the National Comprehensive Cancer Network|volume=7|issue=8|pages=778–831|doi=10.6004/jnccn.2009.0056|pmid=19755046|doi-access=free|author29=National Comprehensive Cancer Network}}
* for other general statements see {{cite journal|vauthors=Smith TJ, Hillner BE|date=May 2011|title=Bending the cost curve in cancer care|journal=The New England Journal of Medicine|volume=364|issue=21|pages=2060–5|doi=10.1056/NEJMsb1013826|pmc=4042405|pmid=21612477}} and {{cite journal|vauthors=Peppercorn JM, Smith TJ, Helft PR, Debono DJ, Berry SR, Wollins DS, Hayes DM, Von Roenn JH, Schnipper LE|date=February 2011|title=American society of clinical oncology statement: toward individualized care for patients with advanced cancer|journal=Journal of Clinical Oncology|volume=29|issue=6|pages=755–60|doi=10.1200/JCO.2010.33.1744|pmid=21263086|author10=American Society of Clinical Oncology|s2cid=40873748}}</ref>
 
# [bệnh nhân] có thể trạng hoặc phong độ thấp, cho thấy ít có năng lực để có thể tự chăm sóc bản thân<ref name="ASCOfive" />
# không nhận được lợi ích nào từ các phương pháp điều trị thực chứng trước đó<ref name="ASCOfive" />
# không đủ điều kiện để tham gia bất kỳ thử nghiệm lâm sàng thích hợp nào<ref name="ASCOfive" />
# không có bằng chứng mạnh mẽ nào cho thấy rằng việc điều trị sẽ có hiệu quả<ref name="ASCOfive" />
 
Chăm sóc giảm nhẹ có thể bị nhầm lẫn với [[Nhà an dưỡng cuối đời|chăm sóc an dưỡng cuối đời]] và do vậy thường chỉ được chỉ định khi bệnh nhân đang ở chặng cuối của cuộc đời. Giống như chăm sóc an dưỡng cuối đời, chăm sóc giảm nhẹ cố gắng giúp bệnh nhân đối phó với các nhu cầu tức thời của họ và để tăng sự thoải mái. Song không giống như loại chăm sóc cuối đời, chăm sóc giảm nhẹ không yêu cầu mọi người ngừng điều trị nhằm vào bệnh ung thư.
 
Nhiều hướng dẫn y tế quốc gia khuyến nghị chăm sóc giảm nhẹ sớm cho những bệnh nhân đang gặp đau buồn vì mắc ung thư hoặc cho những người cần giúp đỡ để đối phó với bệnh tật của họ. Ở những bệnh nhân lần đầu tiên được chẩn đoán mắc bệnh di căn, chăm sóc giảm nhẹ có thể được chỉ định ngay. Chăm sóc giảm nhẹ cũng được chỉ định cho những bệnh nhân có tiên lượng sống dưới 12 tháng dù đã được điều trị bằng những liệu pháp mạnh.<ref>{{cite web|url=http://www.nccn.org/professionals/physician_gls/default.asp|title=NCCN Guidelines|archive-url=https://web.archive.org/web/20080514153600/http://www.nccn.org/professionals/physician_gls/default.asp|archive-date=14 May 2008|url-status=live}}</ref><ref>{{cite web|url=http://www.nationalconsensusproject.org/guideline.pdf|title=Clinical Practice Guidelines for Quality Palliative Care|publisher=The National Consensus Project for Quality Palliative Care (NCP)|archive-url=https://web.archive.org/web/20110516082645/http://www.nationalconsensusproject.org/Guideline.pdf|archive-date=16 May 2011|url-status=dead}}</ref><ref>{{cite journal|vauthors=Levy MH, Back A, Bazargan S, Benedetti C, Billings JA, Block S, Bruera E, Carducci MA, Dy S, Eberle C, Foley KM, Harris JD, Knight SJ, Milch R, Rhiner M, Slatkin NE, Spiegel D, Sutton L, Urba S, Von Roenn JH, Weinstein SM|date=September 2006|title=Palliative care. Clinical practice guidelines in oncology|journal=Journal of the National Comprehensive Cancer Network|volume=4|issue=8|pages=776–818|doi=10.6004/jnccn.2006.0068|pmid=16948956|s2cid=44343423}}</ref>
 
=== Liệu pháp miễn dịch ===
{{Main|Điều trị miễn dịch ung thư}}Một trong số các cách để đối phó với ung thư là liệu pháp miễn dịch, tức kích thích hoặc giúp [[Hệ miễn dịch|hệ thống miễn dịch]] chống lại ung thư. Phương pháp này đã được đưa vào sử dụng từ năm 1997. Một số hướng tiếp cận bao gồm sử dụng [[kháng thể]], liệu pháp điểm kiểm tra (checkpoint) và [[chuyển giao tế bào]].<ref>{{cite journal|vauthors=Waldmann TA|date=March 2003|title=Immunotherapy: past, present and future|url=https://zenodo.org/record/1233435|journal=Nature Medicine|volume=9|issue=3|pages=269–77|doi=10.1038/nm0303-269|pmid=12612576|s2cid=9745527}}</ref>
 
=== Kiểm soát triệu chứng ===