Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Xuân Hương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 16:
| spouse = [[Nguyễn Bình Kình]]<br>[[Phạm Viết Ngạn]]
}}
'''Hồ Xuân Hương''' ([[chữ Hán]]: 胡春香, 1772 – 1822) là một [[thi sĩ]] sống ở giai đoạn cuối [[thế kỷ XVIII]] và đầu [[thế kỷ XIX]], mà hiện tại vẫn khiến nhiều học giả tranh cãi.<ref name="Forbes"/> Di tác của bà hoàn toàn là [[thơ]] và đa số đều được viết bằng [[chữ Nôm]]. Bà được nhà thơ hiện đại [[Xuân Diệu]] mệnh danh là ''Bà chúa thơ Nôm''.<ref name="sunyatsen">[http://etd.lib.nsysu.edu.tw/ETD-db/ETD-search-c/getfile?URN=etd-0704105-155357&filename=etd-0704105-155357.pdf "陳竹灕《胡春香漢喃詩及其女性意識研究》"] (喃字詩女王), công trình nghiên cứu của Đại học Quốc gia Tôn Dật Tiên ([[Đài Loan]]).</ref> Hầu hết thi ca Hồ Xuân Hương theo dòng chảy chung đã thoát được các quan niệm sáng tác cố hữu vốn đề cao niêm luật chặt chẽ để bộc lộ được tiếng nói của thời đại mình, có nhiều người cho rằng đặc sắc của thơ bà là "thanh thanh tục tục".<ref name="VTC">PhimCũng tài liệucớ ''Nhàđó, thơviệc Hồ Xuânhay Hương''không chiếumột trênnhân kênhvật [[VTC]]10tên (2012).</ref><ref>{{ChúHồ thíchXuân web|url=https://www.qdnd.vn/van-hoa-giao-duc/doi-song-van-hoa/van-de-dam-tuc-trong-tho-ho-xuan-huong-412030|title=TụcHương nhưnghiện khôngcòn trong thơcâu nữhỏi sĩ Hồ Xuânngỏ.
 
==Lịch sử==
Không có bất cứ tư liệu cổ điển nào chép về lai lịch và hành trạng của Hồ Xuân Hương, bà chỉ thực sự được hậu thế biết đến qua [[sách]] ''Giai nhân dị mặc'' (佳人遺墨) của học giả Đông Châu [[Nguyễn Hữu Tiến (nhà nghiên cứu)|Nguyễn Hữu Tiến]], ấn hành tại [[Hà Nội]] năm 1916<ref name="smith">{{harvnb|Smith|2008|p=498}}</ref>. Cũng vì cớ đó, việc có hay không một nhân vật tên Hồ Xuân Hương hiện còn là câu hỏi ngỏ.
 
===Gia thế===
Hàng 47 ⟶ 44:
Văn bản được nhận diện cổ nhất có chép [[thơ]] Hồ Xuân Hương là ''Quốc văn tùng ký''<ref>{{Chú thích web |url=http://hannom.vass.gov.vn/noidung/thongbao/Pages/baiviet.aspx?ItemID=1078%2F |ngày truy cập=2016-07-11 |tựa đề=Bài dẫn trong sách ''Quốc văn tùng ký'' của Nguyễn Văn San |archive-date=2016-07-11 |archive-url=https://web.archive.org/web/20160711213824/http://hannom.vass.gov.vn/noidung/thongbao/Pages/baiviet.aspx?ItemID=1078%2F |dead-url=no" == DeadURL or "không }}</ref> (國文話記) do Hải Châu Tử [[Nguyễn Văn San]] (阮文珊, 1808 – 1883) soạn năm [[Minh Mệnh]] thứ 14 (1834), nhưng chỉ vài bài. Hầu hết di tác của nữ sĩ họ Hồ được gom trong cuốn ''Xuân Hương thi tập''<ref>[http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/64/ 春香詩集]</ref> (春香詩集), [[Phúc Văn Đường tàng bản]] ấn hành tại [[Hà Nội]] năm 1930. Trong [[sách]] có khoảng 60 bài nhưng lẫn cả [[thơ]] của nhiều tác giả khác, nay chưa truy nguyên được tất cả. Tuy nhiên, văn bản đáng quý nhất là ''Lưu hương ký''<ref>''Thơ nôm Hồ Xuân Hương'', [[Kiều Thu Hoạch]], Nhà xuất bản Văn Học, [[1 tháng 10]] năm 2007.</ref> (琉香記) với bài tựa của [[Phan Huy Huân]], được học giả [[Trần Thanh Mại]] phát kiến và công bố trên thi đàn vào năm 1964. Trước đó không lâu, năm 1962, đã có học giả [[Trần Văn Giáp]] đăng trên báo Văn Nghệ ([[Hà Nội]]) 5 [[thi phẩm]] [[chữ Hán]] được cho là của Hồ Xuân Hương. Nhưng mãi đến năm 1984, học giả [[Hoàng Xuân Hãn]] mới dịch nghĩa và đăng trên tập san Khoa Học Xã Hội ([[Paris]]), lại đặt nhan đề lần lượt là ''Độ hoa phong'', ''Hải ốc trù'', ''Nhãn phóng thanh'', ''Trạo ca thanh'', ''Thủy vân hương''<ref name="sunyatsen"/>.
 
[[Thơ]] Hồ Xuân Hương luôn được trình bày theo phong cách [[thất ngôn bát cú]] hoặc [[thất ngôn tứ tuyệt]], bút pháp được nhận định là điêu luyện nhưng phần [[chữ Nôm]] nhiều phần đặc sắc hơn [[chữ Hán]]<ref name="Forbes"/><ref name="VTC">Phim tài liệu ''Nhà thơ Hồ Xuân Hương'' chiếu trên kênh [[VTC]]10 (2012).</ref><ref name="APR"/>. Ý tưởng trong [[thơ]] cũng rất táo bạo, dù là điều cấm kị đối với lễ giáo đương thời<ref name="APR">John Balaban (2009). [https://web.archive.org/web/20010408044028/http://www.aprweb.org/issues/sept00/balaban.html "About Ho Xuan Huong"], American Poetry Review, tháng Chín/Mười năm 2000, bộ 29, số 5.</ref>. Cho nên, Hồ Xuân Hương được xem như hiện tượng kỳ thú của dòng thi ca cổ điển [[Việt Nam]] khi tích cực đưa ra cái nhìn đối lập với truyền thống đạo đức, nhưng không vì thế mà tự trở nên suy đồi<ref name="smith"/><ref name="Dutton">{{harvnb|Dutton|Werner|Whitmore|2012|p=305}}</ref><ref name="Buddhism">{{harvnb|Nguyen|2008|p=241}}</ref>. Tựu trung, các di tác phần nào cho phép hậu thế thấy thực trạng tang thương ở thời đại bà sống và cả quá trình mục rữa của nhiều lề lối cũ<ref name="smith"/><ref name="taylor"/>.
{{cquote|''Tập thơ "Lưu hương ký" mang bút danh của nữ sĩ do ông Trần Thanh Mại phát hiện vào năm 1964 gồm 24 bài thơ chữ Hán và 26 bài thơ Nôm. Với một nghệ thuật điêu luyện, nhà thơ viết về tâm sự và những mối tình của mình với những người bạn trai. Đọc kỹ người ta thấy có một khoảng cách khá xa giữa tập thơ Nôm của Xuân Hương và "Lưu hương ký", chủ yếu là về phong cách biểu hiện. Trong "Lưu hương ký" có cả thơ chữ Hán lẫn thơ chữ Nôm. Riêng phần thơ chữ Nôm trong "Lưu hương ký" nếu so sánh với thơ lâu nay được coi là của Xuân Hương thì hai bên vẫn có sự khác nhau. Thơ cữ Nôm trong "Lưu hương ký" có rất nhiều từ [[Hán Việt]], giọng thơ lại hiền lành chứ không góc cạnh, gân guốc như ở "[[Xuân Hương thi tập]]". Vì lý do trên, để bảo đảm tính khoa học, các nhà nghiên cứu chủ yếu chỉ dừng lại ở tập thơ Nôm còn "Lưu hương ký" được coi là một tập thơ để tham khảo.''|||Trích giáo trình văn học của [[Đại học Cần Thơ]]<ref>[http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/doc-luu-huong-ky-cua-ho-xuan-huong-do-giao-su-nguyen-ngoc-bich-phien-am-va-chu-thich ''Đọc Lưu hương ký'' của Hồ Xuân Hương do giáo sư Nguyễn Ngọc Bích phiên âm và chú thích]</ref>}}