Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngô Tất Tố”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tác phẩm: Sửa lỗi chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 41:
 
==Phong cách==
==Chủ nghĩa hiện thực về người nông dân===
Ngô Tất Tố được coi là nhà văn hàng đầu của trào lưu [[Văn học hiện thực phê phán|hiện thực phê phán]] ở [[Việt Nam]] trước 1945 với các tác phẩm tiêu biểu như ''[[Tắt đèn|Tắt chó]]'', ''[[Việc làng]]'', ''[[Tập án cái đình]]'', ''[[Lều chõng]]''.
Nhà văn [[Vũ Trọng Phụng]] (1912-1939) từng khen ngợi ''Tắt đèn'' là "một tiểu thuyết có luận đề xã hội hoàn toàn phụng sự dân quê, một áng văn có thể gọi là kiệt tác, tùng lai chưa từng thấy". [[Phong Lê]], trên ''Tạp chí Sông Hương'' tháng 12 năm 2003, gọi những tác phẩm viết về nông thôn của Ngô Tất Tố là "một nhận thức toàn diện và sâu sắc, đầy trăn trở và xúc động về cảnh ngộ và số phận người nông dân Việt Nam" đạt đến "sự xúc động sâu xa và bền vững". Ấn tượng bao trùm về ''Tắt đèn'' là một bức tranh đời sống sắc sảo, góc cạnh và chi tiết trên tất cả mọi chân dung và đối thoại, không trừ ai, trong số mấy chục nhân vật có tên hoặc không tên, xoay quanh một hình tượng trung tâm là chị Dậu. Nhịp điệu của ''Tắt đèn'' là một hơi văn mạnh mẽ và rắn rỏi từ đầu đến cuối.<ref name="tapchisonghuong.com.vn">http://tapchisonghuong.com.vn/index.php?main=newsdetail&pid=0&catid=7&ID=2764&shname=Ngo-Tat-To-Nguoi-cung-thoi-voi-chung-ta</ref>