Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trương Vĩnh Ký”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Liên kết ngoài: nực cười cho những kẻ thù ghét đến ngu muội
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
→‎Cộng tác với thực dân Pháp: Hiệu chỉnh đề mục cho đúng với thực tế lịch sử.
Dòng 45:
Lúc Pétrus Ký trở về quê hương Cái Mơn, cũng là lúc [[đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] đem quân sang xâm chiếm Việt Nam (Đà Nẵng bị tấn công ngày [[1 tháng 9]] năm [[1858]]). Vì thế, việc cấm đạo Công giáo cũng diễn ra gay gắt hơn.
 
=== CộngLàm táctay vớisai cho thực dân Pháp ===
[[Tập tin:Bia kỷ niệm nơi sinh Trương Vĩnh Ký.jpg|nhỏ|phải|200px|Bia kỷ niệm nơi sinh Trương Vĩnh Ký.]]
Lược kê ra một số sự kiện đáng chú ý:
Dòng 186:
:''Những biên soạn của Trương Vĩnh Ký đã có những đóng góp quan trọng cho một số ngành khoa học đương thời, nhất là khoa ngôn ngữ học và khoa học lịch sử… Các sáng tác của Trương cũng nói lên ít nhiều cá tính một con người cần mẫn trong công việc, có cái nhìn tinh tế và óc tò mò trước sự vật, nhiều lúc có khả năng hài hước hóa mọi chuyện ở đời''...<ref>''Từ điển văn học'' (bộ mới), Nhà xuất bản Thế giới, 2004, tr. 1866.</ref>
[[Tập tin:Trường Trung học Petrus Ký.jpg|nhỏ|Trường Trung học Petrus Ký xưa, nay là Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, Thành phố Hồ Chí Minh.|liên_kết=Special:FilePath/Trường_Trung_học_Petrus_Ký.jpg]]
* Nhà nghiên cứu Huỳnh Minh: ''Nếu cụ [[Võ Trường Toản]] là "Hậu tổ" của Nho học ở đất Gia Định thì cụ Trương Vĩnh Ký là bậc tiền hiền của chữ quốc ngữ trong toàn cõi đất Việt'' <ref>Sách ở mục tham khảo, tr. 145.</ref>.
*Nhà văn [[Vũ Ngọc Phan]]: