Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vịnh xướng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tamnewage (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại
n Đã lùi lại sửa đổi của Tamnewage (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Greenknight dv
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1:
'''Vịnh xướng''', '''tụng kinh''', '''tụng [[thần chú]]''' (chant the incantation/ mantra) hay '''bài ca phụng vụ''' (tiếng Anh: ''chant'', từ tiếng Pháp: ''chanter'',<ref>[http://www.etymonline.com/index.php?term=chant Online Etymology Dictionary]</ref> có từ điển dịch là ''xướng ca'') là việc hát hoặc đọc theo tiết tấu, thường chủ yếu dựa trên một hoặc hai cao độ được gọi là tông ngâm tụng. Vịnh xướng khá đa dạng, từ các giai điệu đơn giản bao gồm một khúc cố định các nốt nhạc cho tới các cấu trúc nhạc phức tạp. Vịnh xướng có thể coi là lời thoại, âm nhạc hoặc một dạng lời thoại được nâng cao độ hoặc cách điệu hóa. Vào Hậu kỳ Trung cổ, một số vịnh xướng tôn giáo đã phát triển thành các bài hát hình thành nên một trong số các nguồn gốc của nền âm nhạc phương Tây sau này.<ref>Stolba, K. Marie (1994). ''The Development of Western Music: A History'', 2nd Ed. WCB, Iowa.</ref> Trong phụng vụ [[Kitô giáo]], vịnh xướng là các bài ca thuộc về nghi thức phụng vụ, khác với các thánh ca điểm tô cho - nhưng không thuộc về - buổi phụng vụ.<ref>{{chú thích web|title=Từ điển Thuật ngữ Báo chí Công giáo|url=http://vietcatholic.org/News/Html/65119.htm|accessdate = ngày 23 tháng 11 năm 2014 |date = ngày 16 tháng 3 năm 2009}}</ref> Vịnh xướng trong Giáo hội Tây phương được gọi là [[bình ca]] (''cantus planus''), trong đó nổi bật nhất là [[bình ca Gregoriano]].
{{Phân biệt|niệm Phật}}
'''Vịnh xướng''', '''tụng kinh''', '''tụng [[thần chú]]''' (chant the incantation/ mantra) hay '''bài ca phụng vụ''' (tiếng Anh: ''chant'', từ tiếng Pháp: ''chanter'',<ref>[http://www.etymonline.com/index.php?term=chant Online Etymology Dictionary]</ref> có từ điển dịch là ''xướng ca'') là việc hát hoặc đọc theo tiết tấu, thường chủ yếu dựa trên một hoặc hai cao độ được gọi là tông ngâm tụng. Vịnh xướng khá đa dạng, từ các giai điệu đơn giản bao gồm một khúc cố định các nốt nhạc cho tới các cấu trúc nhạc phức tạp. Vịnh xướng có thể coi là lời thoại, âm nhạc hoặc một dạng lời thoại được nâng cao độ hoặc cách điệu hóa. Vào Hậu kỳ Trung cổ, một số vịnh xướng tôn giáo đã phát triển thành các bài hát hình thành nên một trong số các nguồn gốc của nền âm nhạc phương Tây sau này.<ref>Stolba, K. Marie (1994). ''The Development of Western Music: A History'', 2nd Ed. WCB, Iowa.</ref> Trong phụng vụ [[Kitô giáo]], vịnh xướng là các bài ca thuộc về nghi thức phụng vụ, khác với các thánh ca điểm tô cho - nhưng không thuộc về - buổi phụng vụ.<ref>{{chú thích web|title=Từ điển Thuật ngữ Báo chí Công giáo|url=http://vietcatholic.org/News/Html/65119.htm|accessdate = ngày 23 tháng 11 năm 2014 |date = ngày 16 tháng 3 năm 2009}}</ref> Vịnh xướng trong Giáo hội Tây phương được gọi là [[bình ca]] (''cantus planus''), trong đó nổi bật nhất là [[bình ca Gregoriano]].
 
== Chú thích ==