Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Biểu quyết/Sửa đổi, bổ sung một số quy định trong Quy chế biểu quyết”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 145:
#:::::::::Cái khập khiễng của bạn là đem so sánh một cuộc biểu quyết 2 lựa chọn với cuộc biểu quyết nhiều lựa chọn, so sáng bất tín nhiệm 1 công cụ với nhiều công cụ. Tiếp tục nhấn mạnh lại, trong cuộc biểu quyét BTN 1 quyền, chỉ có hai lựa chọn {{OK}} hoặc {{OK?}} (trừ ý kiến) thì '''người muốn bỏ phiếu''' chỉ có thể chọn một trong hai, không chọn thì ý kiến. Đã chọn thì nói gì ngoài lề, bla bla cũng không liên quan. Người mở BQ, đề nghị chỉ có 1 quyền mà người bỏ phiếu muốn vòi thêm cũng đâu có được (đâu còn quyền "available" để họ lựa chọn), nhưng còn trong biểu quyết BTN nhiều quyền, '''người muốn bỏ phiếu''' có thể lựa chọn ít hơn số quyền đã được định trước, vì số quyền "available" lớn hơn một, nên về nguyên tắc họ hoàn toàn có thể được lựa chọn tự do. Lúc này vấn đề mới xuất hiện. Ta tính theo yêu cầu cụ thể hay mạc định xem đó chỉ là ý kiến ngoài lề. Tôi không cho rằng bỏ mặc ý kiến của người bỏ phiếu (trong trường hợp này) là một ý hay.
#:::::::::Quả thực là việc xây dựng quy tắc một cách gấp gáp như thế này vô tình tạo nên sự phức tạp không đáng có. Nhưng thiết nghĩ nếu đã BQ BTN nhiều quyền thì thành viên có quyền '''chọn lựa số quyền mình muốn để bỏ phiếu'''. Ta có thể xây dựng theo dạng biểu quyết tự do lựa chọn như kiểu Alphama, không cần bó hẹp trong phạm vi {{OK}} hoặc {{OK?}}. Có thể mặc định M1 là BQV, M2 là HCV, M3 là ĐPV đi chẳng hạn. Tôi chọn M1, M3; anh kia chọn M2, M3; chị kia chọn M1; chị nọ chọn M1, M2. Còn lại là phiếu phản đối. Lúc ấy việc đếm phiếu sẽ trở nên dễ dàng hơn. Hoặc cách 2, chia ra 3 đề mục khác nhau: Đề mục 1 BQV, Đề mục 2 HCV, Đề mục 3 ĐPV rồi phân ra các lựa chọn {{OK}}, {{OK?}}, {{YK}} như bình thường. Nôm na một cuộc biểu quyết 3 trong 1, giống như chính biểu quyết này vậy, đề mục nào đủ số phiếu thì ta kết luận theo đề mục đó. Việc này sẽ tạo nên tính đa dạng cần thiết cho biểu quyết, vừa không gây phức tạp trong việc đếm phiếu. Tôi thấy phương án mới này khá ổn và sớm sẽ đưa ra thảo luận. [[Thảo luận Thành viên:Nguyenhai314|<span style="color:#FF3399;">&nbsp;ℳ𝒶𝒹𝒶𝓂 𝒟𝓇𝒶𝓂𝒶&nbsp;</span>]] 02:16, ngày 23 tháng 9 năm 2020 (UTC)
#::::::::::Tôi sẽ dừng thảo luận tại đây vì tôi với bạn có thảo luận thêm mấy tháng thì cũng vậy thôi. Quan điểm cá nhân tôi thì thấy nó quá rắc rối nên không ủng hộ. Bạn muốn quy định của bạn được thông qua thì bạn cần thuyết phục cộng đồng là quy định của bạn hợp lý chứ thuyết phục mình tôi thôi thì vẫn chưa đủ. [[Thành viên:Nguyentrongphu|Nguyentrongphu]] ([[Thảo luận Thành viên:Nguyentrongphu|thảo luận]]) 10:52, ngày 23 tháng 9 năm 2020 (UTC)
#{{yk}} Quá phức tạp và khó hiểu, nên tinh giảm để thành viên dễ hiểu mình đang làm gì. Việc tính phiếu gây tranh cãi rất lớn. Bây giờ nên bỏ phiếu giải quyết là có chấp nhận bãi nhiệm nhiều chức vụ 1 một lúc hay không, sau đó mới giải được trường hợp này. [[User:Alphama|<span style="background:#16BCDA;color:white;border-radius:4px;">&nbsp;<b>A</b> l p h a m a&nbsp;</span>]] <sup><span style="background:yellow;border:1px #16BCDA solid;border-radius:2px;">[[User talk:Alphama|Talk]]</span></sup> 12:29, ngày 21 tháng 9 năm 2020 (UTC)
#:Vấn đề trên đã được nói tới ở nội dung 2, bạn có thể xem lại. [[Thảo luận Thành viên:Nguyenhai314|<span style="color:#FF3399;">&nbsp;ℳ𝒶𝒹𝒶𝓂 𝒟𝓇𝒶𝓂𝒶&nbsp;</span>]] 12:37, ngày 21 tháng 9 năm 2020 (UTC)