Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tôn giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
cải thiện bài viết, sửa câu cú
AquaP (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 4:
[[Tập tin:Religious syms.svg|nhỏ|250px|Các biểu tượng của các tôn giáo lớn trên thế giới (từ trái qua phải)<br />Hàng 1: [[Kitô giáo]], [[Do Thái giáo]], [[Ấn Độ giáo]]<br />Hàng 2: [[Hồi giáo]], [[Phật giáo]], [[Thần đạo]]<br />Hàng 3: [[Sikh giáo]], [[Bahá'í|Baha'i giáo]], [[Jaina giáo]]]]
 
'''Tôn giáo''' hay '''đạogiáo phái''' có thể được định nghĩa là một hệ thống các văn hoá, tính ngưỡng, đức tin bao gồm các hành vi và hành động được chỉ định cụ thể, các quan niệm về thế giới, thể hiện thông qua các kinh sách, khải thị, các địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, quan niệm đạo đức, hoặc tổ chức, liên quan đến nhân loại với các yếu tố siêu nhiên, siêu việt hoặc [[tâm linh]]. Tuy nhiên, hiện tại chưa có sự đồng thuận học thuật về những gì chính xác cấu thành một tôn giáo.<ref>{{chú thích sách |last1=Morreall |first1=John |last2=Sonn |first2=Tamara |title=50 Great Myths of Religion |chapter=Myth 1: All Societies Have Religions |date=2013 |publisher=[[John Wiley & Sons|Wiley]]-Blackwell|isbn=9780470673508 |pages=12–17}}</ref><ref name="Nongbri" />
 
Các tôn giáo khác nhau có thể có hoặc không chứa nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm các yếu tố thần thánh{{sfn|James|1902|p=31}}, những điều thiêng liêng{{sfn|Durkheim|1915|p=}}, [[tín ngưỡng]],<ref name="Tillich, P. 1957 p.1">Tillich, P. (1957) ''Dynamics of faith''. Harper Perennial; (p. 1).</ref> một thế lực hoặc nhiều thế lực siêu nhiên<ref name="vergote">Vergote, A. (1996) ''Religion, Belief and Unbelief. A Psychological Study'', Leuven University Press. (p. 16)</ref> hoặc "một số thế lực siêu việt tạo ra các chuẩn mực và sức mạnh cho phần còn lại của cuộc đời ".<ref name="Paul James and Peter Mandaville 2010">{{chú thích sách |last1=James |first1=Paul |last2=Mandaville |first2=Peter |year=2010 |lastauthoramp=yes |title=Globalization and Culture, Vol. 2: Globalizing Religions |url=https://www.academia.edu/4416072 |publisher=Sage Publications |location=London}}</ref> Các hoạt động tôn giáo có thể bao gồm các nghi lễ, bài giảng, lễ kỷ niệm hay biểu hiện sự tôn kính (các vị [[thần]], [[Thánh (định hướng)|Thánh]], [[Tiên nữ|Tiên]], [[Phật]]), [[hy sinh|lễ tế]], [[lễ hội]], nhập hồn, lễ nhập đạo, [[đám tang|dịch vụ tang lễ]], dịch vụ hôn nhân, [[thiền]], cầu nguyện, âm nhạc, nghệ thuật, múa, dịch vụ công cộng, hoặc các khía cạnh khác của văn hóa con người. Các tôn giáo có lịch sử và các kinh sách thiêng liêng, có thể được bảo tồn trong các thánh thư, các biểu tượng và thánh địa, nhằm mục đích chủ yếu là tạo ra ý nghĩa cho cuộc sống. Tôn giáo có thể chứa những câu chuyện tượng trưng, đôi khi được những người tin theo cho là đúng, có mục đích phụ là giải thích nguồn gốc của sự sống, vũ trụ và những thứ khác. Theo truyền thống, đức tin, cùng với lý trí, đã được coi là một nguồn gốc của các niềm tin tôn giáo.<ref name="iep.utm.edu">[http://www.iep.utm.edu/faith-re/ Faith and Reason] by James Swindal, in the ''Internet Encyclopedia of Philosophy''.</ref>