Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hữu Lũng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 45:
Theo số liệu năm 2000 tổng diện tích đất đang sử dụng của huyện là 43.760 ha, chiếm 55,4% diện tích đất tự nhiên. Trong đó đất nông nghiệp 14.310 ha, chiếm 32,7% diện tích đất đang sử dụng, đất lâm nghiệp 25.940 ha, chiếm 59,3%, đất ở 700 ha. Diện tích đất chưa sử dụng là 35.166 ha, trong đó đất có khả năng sử dụng phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp là 12.689 ha.
 
Hệ thống sông, suối của huyện khá phong phú; trênChi địa bàn huyện có ba con sông lớn chảy qua là: hệ thốnglưu sông Thương vớiphát [[chiềunguồn dài]]từ sôngdãy 157 km.núi sôngNa DongPa nayPhước gọi(Lạng Sơn) sôngbắt Trungđầu chảychạy từ Tháichân Nguyênđèo vềNả đổ vàoTần, sông Thươngchảy tạiqua Nahai Hoadãy núi sôngđá, Hoákhông dài 47 kmrừng bắtrú. nguồnTừ từLàng vùngNác núitrở Khuổiđi Masông caochảy 670giữa mhai dãy huyệnnúi, Chibên Lăng.hữu Trên sôngdãy hoánúi cònCai Kinh, hồbên Cấm Sơntảkhảdãy năngnúi giữBảo nướcĐài phátrồi điệnchảy vào phátđịa triểnhạt thủy sảnBắc. NgoàiĐịa hệphận thốngHữu Lũng sông, trên địa bàn huyện cònThươngnhiều02 connhánh suối,lớn khesông dọc ở triền đồiHóa, vensông bản,Róng cung(nay cấpgọi nước chosông sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong huyệnTrung).
 
Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn huyện gồm có đá vôi với hàm lượng CaO = 55%, trữ lượng khoảng 14 triệu tấn; có đất sét trữ lượng khoảng 9,8 triệu tấn, là những nguyên liệu chủ yếu sản xuất xi măng. Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn có nguồn cát, sỏi được phân bổ ở các xã ven đường quố lộ 1A là nguồn nguyên liệu để phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng của huyên và tỉnh.