Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Cao Khải”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
'''Hoàng Cao Khải''' ([[chữ Hán]]: 黃高啟; [[1850]]–[[1933]]), là [[nhà văn]], nhà sử học và là đại thần thân [[Pháp]] dưới triều vua [[Thành Thái]] trong [[lịch sử Việt Nam]]. Ông được xem là cộng sự đắc lực của [[đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] vào những năm đầu [[thế kỷ 20]] tại [[Việt Nam]], bị người Việt coi là [[Việt gian]] tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
[[Tập tin:Hue linh luoc su Hoang Cao Khai.jpg|giữa|230px|Kinh lược sứ Bắc Kỳ, Hoàng Cao Khải.]]
 
'''Hoàng Cao Khải''' ([[chữ Hán]]: 黃高啟; [[1850]]–[[1933]]), là [[nhà văn]], nhà sử học và là đại thần thân [[Pháp]] dưới triều vua [[Thành Thái]] trong [[lịch sử Việt Nam]]. Ông được xem là cộng sự đắc lực của [[đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] vào những năm đầu [[thế kỷ 20]] tại [[Việt Nam]], bị người Việt coi là [[Việt gian]] tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
 
==Tiểu sử==
Nguyên danh của ông là '''Hoàng Văn Khải''', tự '''Đông Minh''', hiệu '''Thái Xuyên''', quê ở làng Đông Thái (nay thuộc xã Tùng Ảnh), huyện La Sơn (nay là huyện [[Đức Thọ]]), tỉnh [[Hà Tĩnh]]. Đỗ [[Hương cống|cử nhân]] ân khoa [[1868]] lúc 19 tuổi (cùng khóa thi với anh ông [[Phan Đình Phùng]] tên là Phan Đình Thuật, [[Phan Đình Phùng]] năm [[1876]] mới đậu ở Trường Thi, [[Nghệ An]]) năm [[Tự Đức]] thứ 21 ([[1868]]), cùng được bổ làm huấn đạo huyện [[Thọ Xương]], sau làm giáo thụ ở phủ [[Hoài Đức]] ([[Hà Tây]]). Trước khi Pháp chiếm [[Bắc Kỳ,]] ông lần lượt giữ các chức vụ Tri huyện Thọ Xương rồi thăng quyền Án sát [[Lạng Sơn]], quyền Tuần phủ [[Hưng Yên]].
 
Năm [[1884]], Pháp chiếm [[Bắc Kỳ]], trong khi các phong trào chống Pháp nổi dậy thì ông lại phục vụ triều đình, hợp tác với Pháp để đàn áp các phong trào nghĩa quân chống Pháp. [[Tháng một|Tháng 1]] năm [[1887]], quyền Tuần phủ Hưng Yên, Hoàng Cao Khải được vua [[Đồng Khánh]] cho thực thụ Tuần phủ, gia hàm Thự lý Tổng đốc, nhưng vẫn lãnh Tuần phủ kiêm Tiễu phủ sứ ba tỉnh [[Hải Dương]], [[Bắc Ninh]], Hưng Yên, đặc biệt tham gia đàn áp khốc liệt cuộc [[khởi nghĩa Bãi Sậy]].
 
Năm [[1888]], ông được thăng làm Tổng đốc [[Hải Dương]], rồi làm Khâm sai Kinh lược [[Bắc Kỳ]], tước '''Duyên Mậu quận công''' (1890), đây là biệt lệ vì quan lại triều Nguyễn chỉ được phong [[quận công]] khi đã mất, ban cho thực ấp [[Thái Hà]]. Năm [[1894]], theo lệnh của [[toàn quyền Đông Dương|toàn quyền]] [[Jean-Marie de Lanessan|De Lanessan]], ông viết thư dụ hàng [[Phan Đình Phùng]], nhưng bị cự tuyệt.
Hàng 35 ⟶ 32:
 
==Khu di tích Lăng mộ==
Mộ của Hoàng Cao Khải nằm ở khu vực ấp Thái Hà cũ, nay nằm ở ngõ 252, phố Tây Sơn (phường Trung Liệt, quận [[Đống Đa]], [[Hà Nội]]). Di tích này ít được chăm sóc, đến nay khá là hoang phế. Khu [[thôn|ấp]] có tính đặc thù cao về kiến trúc, được xây dựng năm 1893. Nằm rải rác ở khu vực phía Tây gò Đống Đa, gồm nhiều công trình kiến trúc tinh xảo được đánh giá là đạt đến trình độ kỹ thuật cao tay trong nghệ thuật điêu khắc đá của người Việt. [[Ấp Hoàng Cao Khải]] được xếp hạng [[di tích Việt Nam|di tích quốc gia]] năm [[1962]]. [[Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam)|Bộ Văn hóa]] lúc đó đánh giá: ''"Đây là chứng tích duy nhất của nước ta về một quần thể các công trình [[lăng tẩm]], [[dinh thự]] của một phó vương"''...
Khu [[thôn|ấp]] có tính đặc thù cao về kiến trúc, được xây dựng năm 1893. Nằm rải rác ở khu vực phía Tây gò Đống Đa, gồm nhiều công trình kiến trúc tinh xảo được đánh giá là đạt đến trình độ kỹ thuật cao tay trong nghệ thuật điêu khắc đá của người Việt. [[Ấp Hoàng Cao Khải]] được xếp hạng [[di tích Việt Nam|di tích quốc gia]] năm [[1962]]. [[Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam)|Bộ Văn hóa]] lúc đó đánh giá: ''"Đây là chứng tích duy nhất của nước ta về một quần thể các công trình [[lăng tẩm]], [[dinh thự]] của một phó vương"''...
 
==Tác phẩm==
Hàng 50 ⟶ 46:
 
==Đánh giá==
Hầu hết các sĩ phu đương thời đều coi khinh Hoàng Cao Khải dù ông ta có tài văn học. Thái độ đó bắt nguồn từ tác phong kẻ sĩ Nho học, vốn trung thành với đất nước và bất hợp tác với người Pháp. Hoàng thì ngược lại: cộng tác rất đắc lực với người Pháp, còn ra sức giúp quân Pháp đánh dẹp các cuộc khởi nghĩa chống Pháp. Các con ông đều làm quan triều Nguyễn như Hoàng Mạnh Trí, [[Hoàng Trọng Phu]] đều làm tổng đốc, Hoàng Gia Mô làm Tri huyện, phục vụ cho người Pháp.
 
Sĩ phu [[Hưng Yên]] có đôi câu đối, chửi khéo Hoàng Cao Khải: