Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chùm manti”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:lavalampdark.jpg||nhỏ|[[Đèn dung nham]] mô phỏng khái biệm cơ bản về chùm manti.]]
'''Chùm manti''' là sự dâng lên của một khối đá nóng bất thường bên trong [[lớp phủ (địa chất)|manti]](hasagi)của Trái Đất. Phần đầu của chùm manti có thể gây tan chảy từng phần các đá nằm trên đường đi của nó khi nó xâm nhập lên gần mặt đất, đây cũng là nguyên nhân tạo ra các trung tâm [[núi lửa]] như [[điểm nóng (địa chất)|điểm nóng]] và cũng có thể tạo ra [[lũ bazan]]. Quá trình này là một cách mất nhiệt của Trái Đất nhưng không phổ biến bằng kiểu mất nhiệt thông quan các rìa mảng kiến tạo (xem [[kiến tạo mảng]]). Một số nhà khoa học nghĩ rằng kiến tạo mảng làm nguội manti, và chùm manti làm lạnh [[cấu trúc Trái Đất|lõi Trái Đất]].
'''Chùm manti''' là sự dâng lên của một khối đá nóng bất thường bên trong [[lớp phủ (địa chất)|manti]](hasagi)
 
của Trái Đất. Phần đầu của chùm manti có thể gây tan chảy từng phần các đá nằm trên đường đi của nó khi nó xâm nhập lên gần mặt đất, đây cũng là nguyên nhân tạo ra các trung tâm [[núi lửa]] như [[điểm nóng (địa chất)|điểm nóng]] và cũng có thể tạo ra [[lũ bazan]]. Quá trình này là một cách mất nhiệt của Trái Đất nhưng không phổ biến bằng kiểu mất nhiệt thông quan các rìa mảng kiến tạo (xem [[kiến tạo mảng]]). Một số nhà khoa học nghĩ rằng kiến tạo mảng làm nguội manti, và chùm manti làm lạnh [[cấu trúc Trái Đất|lõi Trái Đất]].
 
Dạng hình học của [[chuỗi núi ngầm Hawaii-Emperor]] và tuổi của các núi lửa dọc theo nó là một dấu hiệu quan trọng để chứng minh cho lý thuyết về chùm manti (Morgan, 1972 và Willson, 1963).