Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chia cắt Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 1:
{{pp-dispute|small=yes}}
Sự '''chia cắt Việt Nam''' được hiểu là sự cát cứ phân tranh của các lực lượng chính trị-quân sự tại [[Việt Nam]]. Lãnh thổ Việt Nam từng bị chia cắt nhiều lần nhưng đáng kể là 2 lần chia cắt Việt Nam,bao gồm thời [[Trịnh - Nguyễn phân tranh]] (lần thứ 1: 1600-1788) và [[Chiến tranh Việt Nam]] (lần thứ 2: 1954-1976). Trên danhthực nghĩa làtế Việt Nam chưa bao giờ bị chia cắt thành các quốc gia riêng biệt vì trong lần thứ 1 thì về mặt danh nghĩa, chúa Trịnh và chúa Nguyễn vẫn là quan của nhà Hậu Lê, và Hoàng đế nhà Hậu Lê vẫn được cả chúa Trịnh - chúa Nguyễn công nhận là vua cai trị toàn bộ nước Việt Nam. Tới lần thứ 2, giới tuyến quân sự tạm thời được quy định trong Hiệp định Genève không được coi là biên giới [[quốc gia]] mà chỉ là vùng tập kết quân đội.<ref name="thuvienphapluat.vn">{{chú thích web | url = https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Hiep-dinh-Cham-dut-chien-tranh-lap-lai-hoa-binh-cua-Viet-Nam-Hoa-ky-23327.aspx| tiêu đề = HIỆP ĐỊNH
VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẬP LẠI HOÀ BÌNH Ở VIỆT NAM CHÍNH PHỦ VIÊT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA VÀ CHÍNH PHỦ HOA KỲ
| author = | ngày = | ngày truy cập = 25 tháng 08 năm 2018 | nơi xuất bản = thuvienphapluat.vn| ngôn ngữ = }}</ref>
 
Lần chia cắt gần đây nhất được đánh dấu bởi việc thành lập [[khu phi quân sự vĩ tuyến 17]] với 1 biên giới là [[sông Bến Hải]] năm 1954, chia cắt đất Việt Nam thành 2hai vùng tập kết quân miềnsự sau [[chiến tranh Đông Dương]] cho tới năm 1976.
 
==Triệu Việt Vương - Lý Phật Tử==
Dòng 27:
{{xem thêm|chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn|Nguyễn Nhạc|Nguyễn Lữ|Nguyễn Huệ}}
 
[[Nguyễn Huệ]] sau [[4 lần Bắc tiến]] đã tạm thống nhất Đại Việt, mở đường cho công cuộc thống nhất mà vua [[Gia Long]] đã hoàn thành về sau.[[Nguyễn Huệ]] ra Bắc diệt phe làm phản của [[Vũ Văn Nhậm]] và xóa bỏ tình trạng tồn tại Đàng Trong - Đàng Ngoài, Nam Hà - Bắc Hà trước khi đón đánh quân [[nhà Thanh]] cùng vua tay sai [[Lê Chiêu Thống]](Vốn thân với Tây Sơn và có quyền lực tương đối tại Bắc sông Gianh ngay sau khi các chúa cũ của nhà Trịnh bị Tây Sơn diệt,Lê Chiêu Thống yên phận và yên ổn trước khi cầu viện nước ngoại bang Trung Hoa vì đã bị 1 vị Tướng phản loạn và phản bội của quân đội Tây Sơn là ông Vũ Văn Nhậm chống lại và phá hoại tích cực).
 
== Cuộc nổi dậy của Lê Văn Khôi==
Dòng 54:
 
[[Việt Nam]] được tái thống nhất [[hòa bình]] vào ngày 2/7/1976 thông qua cuộc Tổng tuyển cử toàn quốc vào ngày 25/4 năm 1976 được tổ chức bởi Cộng hòa Miền Nam Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.<ref>{{chú thích web | url = http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/sach-chinh-tri/books-010220154344256/index-2102201541308568.html| tiêu đề = 5. Cuộc tổng tuyển cử ngày 25 tháng 4 năm 1976 đánh dấu bước thắng lợi quyết định của nhân dân ta trên con đường thống nhất nước nhà về mặt nhà nước (Ngày 24 tháng 6 năm 1976)
| author = | ngày = | ngày truy cập = 25 tháng 08 năm 2018 | nơi xuất bản = dangcongsan.vn| ngôn ngữ = }}</ref>

<ref>http://backan.gov.vn/Pages/tin-tuc-su-kien-215/tin-trong-tinh-289/chinh-tri-xa-hoi-156/2541976-ngay-tong-tuyen-cu-bau-qu9-85603ec992067d79.aspx (''link lỗi'')</ref>
 
==Xem thêm==