Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sơn Tinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
n Đã lùi lại sửa đổi của 118.71.137.60 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 27.73.151.94
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 2:
'''Tản Viên Sơn Thánh''' ({{hn|ch=傘圓山聖 }}, 304 TCN - ?), còn gọi là '''Sơn Tinh''' (山精), là một [[nhân vật]] trong [[truyền thuyết Việt Nam]], theo quan niệm dân gian là vị [[thần]] cai quản [[dãy núi Ba Vì]] (tức núi Tản Viên), ông là một trong bốn vị [[thánh]] bất tử của [[tín ngưỡng dân gian]] [[người Việt]], gọi là [[Tứ bất tử]]. Ông được xem là hàng đệ nhất trong 4 vị thánh thần này.
 
Các sự tích, truyền thuyết về Đức thánh Tản, đặc biệt là truyền thuyết [[Sơn Tinh - Thủy Tinh]], trở nên nổi tiếng hơn bao giờ hết trong [[Văn hóa Việt Nam|văn hóa]] [[người Việt|người Việt cổ]] hiện đại. Những truyền thuyết khiến ông trở thành bất tử, không chỉ trong tín ngưỡng mà trở thành một biểu tượng văn hóa.
 
==Nguồn gốc==
===Việt điện và Chích quái===
Câu chuyện về Sơn Thánh được ghi chép trong hai tác phẩm chuyên viết về đề tài tâm linh khá sớm ở nước Việt là [[Việt điện u linh tập]] và [[Lĩnh Nam chích quái]].
Câu chuyện về Sơn tinh và thủy tinh
 
Trong hai sách này, Sơn Thánh cùng với [[Thủy Tinh (nhân vật)|Thủy Tinh]] được ghi nhận tương đương nhau. Riêng Việt điện còn ghi: ''"Xét Giao Châu Ký của Tăng Công chép rằng: Vương là Sơn Tinh cùng với [[Thủy Tinh (nhân vật)|Thủy Tinh]] làm bạn rất thân thiết, ở ẩn tại động Gia Ninh, châu Phong."'' Còn theo [[Lĩnh Nam chích quái]] ghi chép: ''"Xưa kia đại vương trông thấy phong cảnh [[núi Tản Viên]] đẹp đẽ bèn làm một con đường từ bến Bạch Phiên đi lên phía nam núi Tản Viên, qua động An Vệ, tới các ngọn nguồn lạch suối đều dựng điện để nghỉ ngơi. Rồi lại đi qua ria núi đến chỏm núi có mây che thì định cư ở đó. Đôi lúc rong chơi trên sông Tiểu Hoàng Giang xem đánh cá, phàm đi qua các làng xóm đều dựng điện để nghỉ ngơi. Về sau, nhân dân theo dấu vết các điện đó mà lập đền miếu để thờ cúng".''<ref>[[Trần Thế Pháp]], cũng trong Lĩnh Nam chích quái.</ref> Lại theo truyện cũ ở sách ''[[Giao Châu ký]]'' của [[Lỗ Công]] được dẫn trong Lĩnh Nam chích quái, tương truyền rằng Đại vương Sơn Tinh cùng vui ở với loài thủy tộc ở đất Gia Ninh, huyện [[Phong Châu]]. Thông tin này khá tương tự thông tin của Việt điện u linh tập.
Dòng 18:
Cựu ký truyền lại, và bản thảo ''"Phong Thuỷ"'' của Cao Vương (tức [[Cao Biền]]) có nói: ''"Cao Vương muốn dùng thuật để yếm [[núi Tản Viên]], thấy Sơn Tinh cưỡi [[ngựa]] đến giữa trời, mắng nhiếc rồi đi"''. Thật là linh dị không thể nói được; duy có chuyện Sơn Tinh và Thủy Tinh thù nhau, thật là quái đản, đâu có trước nghìn vạn năm, lấy cớ nàng Mỵ Nương rồi cứ năm năm đến [[mùa thu]] dâng nước lên, đem loài thủy mộc như [[cá rồng]], cùng với loài tên [[voi]] ở rừng đánh nhau, rồi dân cư ở núi lại đắp đê ngăn nước, nhiên hậu mới tránh được hại. Bây giờ thử xem, giữa lúc mùa hạ sang mùa thu, mưa lụt xuống xối xả, ngập núi lấp động, thế muốn lút trời, rồi sơn dân ưa chuyện quỷ thần, lấy hư đồn hư, bèn tin làm sự thực. Tuy Thủy Thần hoặc có khi cũng hiển dị, mà bảo thủy-hỏa đánh nhau, thì tớ này không dám tin chắc vậy.
 
Đền thờ đến triều Hoàng Lê, lễ tế rất long trọng, liệt vào hàng đệ nhất trong Bốn vị thần bất tử. Các làng ở dựa theo triền núi, dân chúng đều được miễn thuế, cả thảy 13 làng. Mấy huyện tiếp cận như huyện [[Minh Nghĩa]], bất[[Bất bạiBạt]], [[Tam Nông]] thay phiên nhau đến lúc tu bổ Thần Cung. Dẫu cho [[hổ]], báo, tê ngu, [[voi]] kể hằng nghìn bầy, mà dân đinh lên làm việc, đi một mình, ngủ giữa trời, thế mà mảy may chẳng hề bị xâm phạm. Mây mù tan hợp, cây cối sầm uất, tiêu núi, đá trắng từng khóm, chỉ đứng trông thì được chớ lên đến thì không được.</blockquote>
 
Trong [[Việt điện u linh tập]] ghi nhận rõ sự hiển linh và địa vị của Sơn Thánh, là ''liệt vào hàng đệ nhất trong Bốn vị thần bất tử''. Thông tin này tương tự trong [[Lĩnh Nam chích quái]]: ''"Đại Vương được bí quyết trường sinh của thần tiên nên rất hiển linh, đó là vị đệ nhất phúc thần của nước [[Đại Việt]] vậy."''