Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phiên Ngung (kinh đô)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Đây là bài về một địa danh cổ và hoàn toàn khác, cho nên infobox đó nên chèn vào bài Phiên Ngung, Quảng Châu mới chuẩn xác và hợp lý
Dòng 1:
{{bài cùng tên|Phiên Ngung (định hướng)}}
'''Phiên Ngung''' ({{zh|[[chữ Hán]]: 蕃隅}}), hay '''Phiên Ngu''' ({{zh|[[chữ Hán]]: 蕃禺/番禺}}), đọc theo âm cổ là '''Paungoo''' hoặc '''P'angu''',<ref>Phiên âm [[Mon-Khmer]], phục hồi bởi giáo sư Từ Quang Liệt ([[Đại học Phục Đán]]), năm 2012.</ref> là kinh đô của nước [[Nam Việt]] thời [[nhà Triệu]] vào thế kỷ 2-3 TCN và của nước [[Nam Hán]] vào thế kỷ 10, nay là thành phố [[Quảng Châu (thành phố)|Quảng Châu]], tỉnh [[Quảng Đông]], [[Trung Quốc]].
{{Infobox Former Subdivision
|native_name = 番禺
|conventional_long_name = Phiên Ngung
|common_name = Phiên Ngung
|subdivision = [[Hạt (hành chính)|Hạt]]
|nation = [[Trung Quốc]]
|image_coat =
|year_start = 214
|event_start =
|date_start =
|year_end = 1992
|event_end = Thành lập [[Phiên Ngung, Quảng Châu|thành phố Phiên Ngung]]
|date_end = 20 tháng 5
|event1 = Sáp nhập vào [[Nam Hải, Phật Sơn]]
|year_event1 = 590–621<br/>972–1051
|p1 = Sở Đình
|p2 = Nam Hải (địa danh cổ){{!}}Nam Hải
|p3 = Nam Hải (địa danh cổ){{!}}Nam Hải
|s1 = Nam Hải (địa danh cổ){{!}}Nam Hải
|s2 = Nam Hải (địa danh cổ){{!}}Nam Hải
|s3 = Phiên Ngung, Quảng Châu{{!}}Phiên Ngung
|flag_s3 = Flag of the People's Republic of China.svg
|life_span = 214–590<br/><br/>621–972<br/><br/>1051–1992
|today = {{CHN}}<br/>'''∟''' [[Phiên Ngung, Quảng Châu|Phiên Ngung]]
}}
'''Phiên Ngung''' ({{zh|蕃隅}}), '''Phiên Ngu''' ({{zh|蕃禺/番禺}}), '''Paungoo''' hoặc '''P'angu'''<ref>Phiên âm [[Mon-Khmer]], phục hồi bởi giáo sư Từ Quang Liệt ([[Đại học Phục Đán]]), 2012.</ref> là kinh đô của nước [[Nam Việt]] thời [[nhà Triệu]] vào thế kỷ 2-3 TCN và của nước [[Nam Hán]] vào thế kỷ 10, nay là thành phố [[Quảng Châu (thành phố)|Quảng Châu]], tỉnh [[Quảng Đông]], [[Trung Quốc]].
 
==Lịch sử==
Hàng 33 ⟶ 8:
 
Phiên Ngung là danh xưng đầu tiên của thành phố [[Quảng Châu (thành phố)|Quảng Châu]], được thành lập cách đây hơn 2000 năm. Năm 214 TCN, khi [[nhà Tần]] khống chế được người [[Bách Việt]] trên địa bàn đất [[Lĩnh Nam]] đã lập Phiên Ngung làm trị sở quận [[Nam Hải quận|Nam Hải]]. Cuối [[nhà Tần|thời Tần]] (tương đương với thời đại [[An Dương Vương]] nước [[Âu Lạc]]), viên quan [[nhà Tần]] là [[Triệu Đà]] cát cứ vùng [[Lĩnh Nam]] đặt tên nước là [[Nam Việt]], đóng đô tại Phiên Ngung mang tên là thành Việt. Đến thời [[Tam Quốc]], nước [[Đông Ngô]] bá chiếm vùng [[Lĩnh Nam]], kiểm soát [[Giao Châu]] (khi ấy bao gồm cả vùng [[Lưỡng Quảng]] và [[miền Bắc Việt Nam]]). [[Đông Ngô]] tu sửa thành Việt ở Phiên Ngung, dời thủ phủ của [[châu Giao]] từ huyện [[Quảng Tín (huyện)|Quảng Tín]] về Phiên Ngung.<ref>''[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]]'', Tiền biên, Quyển 2, chép: "Lại còn việc: khi nhà Hán đặt bộ Giao Chỉ, lỵ sở ở Liên Thụ (tức Luy Lâu), năm Nguyên Phong thứ 5 (106 TCN) dời trị sở sang huyện Quảng Tín ở quận Thương Ngô. Đến năm Kiến An thứ 15 (210 SCN), đóng lỵ sở ở huyện Phiên Ngung. Nhà Ngô lại dời lỵ sở sang Long Biên (tức Long Uyên), còn ở lỵ sở cũ (chỉ Phiên Ngung) đặt làm Quảng Châu."</ref> Năm 226, [[Đông Ngô]] chia [[Giao Châu]] ra làm hai châu: [[Quảng Châu (địa danh cổ)|Quảng Châu]] gồm các quận [[Nam Hải quận|Nam Hải]], Uất Lâm, Thương Ngô và Giao Châu (mới) gồm các quận Hợp Phố, [[Giao Chỉ]], [[Cửu Chân]], [[Nhật Nam]]<ref name=TT15>[http://zh.wikisource.org/wiki/%E6%99%89%E6%9B%B8/%E5%8D%B7015 ''Tấn thư'', quyển 15: Địa lý chí hạ]</ref> và cử [[Sĩ Huy]], con của [[Sĩ Nhiếp]] làm thái thú quận [[Cửu Chân]], nhưng [[Sĩ Huy]] không tuân lệnh mà dấy binh chiếm giữ quận [[Giao Chỉ]]. Thứ sử Giao Châu (mới) là [[Đái Lương]] và thứ sử [[Quảng Châu (địa danh cổ)|Quảng Châu]] là [[Lã Đại]] cùng hợp binh tiến đánh và giết chết mấy anh em [[Sĩ Huy]]. Do lực lượng ly khai Giao châu đã bị dẹp, [[Đông Ngô]] lại sáp nhập [[Quảng Châu (địa danh cổ)|Quảng Châu]] với Giao Châu như cũ, phong [[Lã Đại]] làm thứ sử [[Giao Châu]]. Đến năm 264, vì Lã Hưng nổi lên chiếm Giao Chỉ theo về [[Tào Ngụy]] (rồi [[Tây Tấn]] kế tục), Đông Ngô mới lại cắt mấy quận phía Bắc mà chính quyền này còn chiếm giữ, đặt thành [[Quảng Châu (địa danh cổ)|Quảng Châu]] (trị sở tại Phiên Ngung) như hồi năm 226; còn 4 quận kia vẫn thuộc Giao Châu (trị sở tại [[Long Biên (huyện)|Long Uyên]], nay thuộc huyện [[Gia Lâm]], [[Hà Nội]]), được nhà Tấn phong cho [[Hoắc Dặc]] làm thứ sử từ xa. Khi tướng Đông Ngô là [[Đào Hoàng]] chiếm lại được Giao châu năm 271, chính quyền này vẫn để Quảng châu và Giao châu như hồi năm 264 không nhập lại, và duy trì đến sau này.
 
==Xem thêm==
{{div col|colwidth=15em}}
Hàng 45 ⟶ 21:
* [[Nam Hán]]
{{div col end}}
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
 
{{sơ khai Trung Quốc}}
{{Lịch sử Việt Nam thời Triệu}}