Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn minh lúa nước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 33:
Hà Mỗ Độ là một ngôi làng với vài trăm người sống trên nhà sàn trong vùng đầm lầy ở cửa sông Tiền Đường. Dân Hà Mỗ Độ đã trồng lúa, ăn cơm, để lại lớp rơm và trấu dày 25–50 cm, có nơi dày đến cả mét, trên diện tích 400 mét vuông. Có thể đó là lớp rác để lại trên sân đập lúa. Di chỉ thực vật [[củ ấu]], [[chi Cỏ năng|củ năng]], [[táo]] và di cốt động vật hoang [[họ Hươu nai|hươu]], [[trâu]], [[tê giác]], [[hổ|cọp]], [[voi]], [[cá sấu]]... cho thấy khí hậu vùng Nam sông Dương Tử bấy giờ thuộc loại nhiệt đới, hoàn toàn thích hợp với việc canh tác lúa nước.
 
Nền văn hoá Hà Mỗ Độ xưa bảy ngàn năm có nhiềunhững điểm gần gũigiống với văn hoá Phùng Nguyên-Đông Sơn vốn là những văn hoá trẻ hơn nhiều sau hơn 3000 năm. Cư dân vùng nam Trường Giang lúc ấy có lẽ gần với cư dân Bắc Việt Nam về mặt chủng tộc và văn hoá hơn cư dân bắc Trung Hoa. Khuôn mặt đắp từ sọ người Hà Mỗ Độ trưng bày ở Viện Bảo tàng Hà Mỗ Độ cho thấy họ giống người thuộc chủng [[Nam Mongoloid]], tức là chủnggần củavới chủng người Việt Nam từ thời Đông Sơn về sau. Sau văn hoá Hà Mỗ Độ, hàng loạt văn hoá lúa nước khác đã sinh ra dọc lưu vực sông Trường Giang khoảng 4000 năm trước như LiangzhuLương Chử, MajiabinMã Gia Banh, Quinshanyang, Qujialing, DaxiĐào Tự, Songze, Dadunze.
 
Điều kiện đồng bằng sông Hồng là nơi rất thích hợp cho lúa hoang và sau này là lúa trồng. Thật là kỳ lạ, ngườiNgười Việt trong cộng đồng chủng Nam Mongoloid là tổmột bộ tiênphận của văn minh lúa nước.
 
==Nông cụ==