Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Áo dài”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nghệ nhân Đỗ Minh Thường làng tổ nghề may trạch xá cùng nhóm CLB những người yêu áo dài nam là những người đầu tiên cổ vũ và phục dựng áo dài nam ngũ thân
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 12:
| data3 = Việt Nam
}}
'''Áo dài''' là một loại trang phục của người[[Người Việt|người NamKinh]], được cách tân từ [[áo tứ thân]] (lập lĩnh, tức cổ đứng) của [[Việt Nam]] trong thời kỳ [[Việt hóa]], còn gọi là áo tân thời. Áo dài mặc với quần dài, che thân từ [[cổ]] đến hoặc quá [[đầu gối]] và dành cho cả [[nam]] lẫn [[nữ]] nhưng hiện nay thường được biết đến nhiều hơn với tư cách là trang phục nữ.<ref>Trong ''Từ điển bách khoa phụ nữ Việt Nam'' (tác giả Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Thu Hà, Nhà xuất bản Phụ nữ, H. 2002) tại trang 21 ghi "áo dài là loại áo rất độc đáo của phụ nữ Việt Nam. Che từ cổ xuống đến đầu gối (hoặc quá đầu gối). Mặc cùng với quần trắng hay màu cùng màu".</ref>
 
Áo dài thường được mặc vào các dịp [[lễ hội]], [[trình diễn]]; hoặc tại những [[môi trường]] đòi hỏi sự trang trọng, lịch sự; hoặc là đồng phục [[nữ sinh]] tại trường trung học phổ thông hay [[Giáo dục đại học|đại học]]; hay đại diện cho trang phục quốc gia trong các quan hệ quốc tế. Các người đẹp Việt Nam hầu hết đều chọn áo dài cho phần thi trang phục dân tộc tại các cuộc thi sắc đẹp quốc tế.<ref name="dantri">[http://dantri.com.vn/van-hoa/nhung-bo-ao-dai-viet-gay-choang-ngop-the-gioi-1437543431.htm Những bộ áo dài Việt gây "choáng ngợp" thế giới]</ref>
 
Chúa [[Nguyễn Phúc Khoát]] là người được xem là có công sáng chế chiếc [[áo ngũ thân]] - tiền thân của áo dài. Họa sĩ Le Mur [[Nguyễn Cát Tường]] là người có công định hình áo tân thời như ngày nay.
 
Từ "Áo dài" (ao dai /ˈaʊ ˌdʌɪˈɑːʊzɑːi/) được đưa nguyên bản vào [[từ điển Oxford]] và được giải thích là loại trang phục của [[phụ nữ Việt Nam]] với thiết kế 2 tà áo trước và sau dài chấm mắt cá chân che bên ngoài chiếc quần dài.
 
== Cấu tạo áo dài tân thời ==