Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiến hóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
xóa nhầm
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 3:
{{Để|vấn đề một cách dễ dàng, không mang tính chuyên môn|{{{1|Giới thiệu về {{lcfirst:{{PAGENAME}}}}}}}}}
{{Tiến hóa sinh học}}
Trong [[sinh học]], '''tiến hóa''' là sự thay đổi đặc tính [[di truyền]] của một quần thể sinh học qua những [[thế hệ]] nối tiếp nhau.<ref>{{harvnb|Hall|Hallgrímsson|2008|pp=[https://books.google.com/books?id=jrDD3cyA09kC&pg=PA4 4–6]}}</ref><ref>{{chú thích web |title=Evolution Resources |location=Washington, DC |publisher=[[National Academies of Sciences, Engineering, and Medicine]] |year=2016 |url=http://www.nas.edu/evolution/index.html |deadurl=no |archiveurl=https://web.archive.org/web/20160603230514/http://www.nas.edu/evolution/index.html |archivedate=2016-06-03 |df= }}</ref> Những đặc tính này là sự biểu hiện của các [[gen]] được truyền từ chabố mẹ sang con cái thông qua quá trình sinh sản. Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt của những đặc tính đó trong quần thể là do kết quả của [[Đột biến sinh học|đột biến]], [[tái tổ hợp di truyền]] và nguồn gốc các [[biến dị di truyền]] khác.<ref name="Futuyma2017c">{{chú thích sách | last1=Futuyma | first1=Douglas J. | last2=Kirkpatrick | first2=Mark | year = 2017 | chapter = Mutation and variation | title=Evolution | pages = 79–102 | edition = Fourth | publisher = Sunderland, Massachusetts: Sinauer Associates, Inc | isbn=978-1-60535-605-1}}</ref> Hiện tượng tiến hóa xảy ra khi các tác nhân tiến hóa như [[chọn lọc tự nhiên]] (bao gồm cả [[Chọn lọc giới tính|chọc lọc giới tính]]) và [[trôi dạt di truyền]] tác động lên sự đa dạng của những đặc tính này, dẫn đến kết quả là vài đặc tính sẽ trở nên phổ biến hoặc hiếm gặp hơn ở trong quần thể.<ref name="Scott-Phillips">{{cite journal |last1=Scott-Phillips |first1=Thomas C. |last2=Laland |first2=Kevin N. |last3=Shuker |first3=David M. |last4=Dickins |first4=Thomas E. |last5=West |first5=Stuart A. |author-link5=Stuart West |date=May 2014 |title=The Niche Construction Perspective: A Critical Appraisal |journal=[[Evolution (journal)|Evolution]] |volume=68 |issue=5 |pages=1231–1243 |doi=10.1111/evo.12332 |issn=0014-3820 |pmid=24325256 |pmc=4261998 |deadurl=no |df= |quote=Evolutionary processes are generally thought of as processes by which these changes occur. Four such processes are widely recognized: natural selection (in the broad sense, to include sexual selection), genetic drift, mutation, and migration (Fisher 1930; Haldane 1932). The latter two generate variation; the first two sort it.}}</ref> Chính nhờ quá trình tiến hóa này đã làm nảy sinh sự đa dạng ở mọi mức độ [[tổ chức sinh học]] bao gồm [[loài]], các cá thể [[sinh vật]] và cả các [[phân tử]] như [[DNA]] và [[protein]].<ref>{{harvnb|Hall|Hallgrímsson|2008|pp=3–5}}</ref><ref name="Voet2016a">{{chú thích sách | last1 = Voet | first1 = Donald | last2 = Voet | first2 = Judith G. | last3 = Pratt | first3 = Charlotte W. | year = 2016 | chapter = Introduction to the chemistry of life | title = Fundamentals of Biochemistry: Life at the molecular level | pages = 1–22 | edition = Fifth | publisher = Hoboken, New Jersey: Wiley | isbn=978-1-11-891840-1}}</ref>
 
Việc hệ thống hóa những luận cứ khoa học cho [[lý thuyết khoa học|học thuyết tiến hóa]] xuất phát từ tác nhân [[chọn lọc tự nhiên]] được đề xuất bởi [[Charles Darwin]] và [[Alfred Wallace]] vào giữa thế kỷ 19 và được ghi chép tỉ mỉ trong cuốn sách "[[Nguồn gốc các loài]]" (1859) của Darwin.<ref name=Darwin>{{chú thích sách |last=Darwin |first=Charles |authorlink = Charles Darwin |year=1860 |title=On the Origin of Species |place=London |publisher=John Murray |edition=2nd |pages=490 |url=http://darwin-online.org.uk/content/frameset?itemID=F376&viewtype=text&pageseq=508}}</ref>
 
NgàyNgay từ khi ra đời, học thuyết tiến hóa của Darwin đã chịu sự công kích dữ dội từ những nhóm phản đối, nhất là các nhóm [[tôn giáo]], đặc biệt là [[Thiên Chúa giáo]], bởi học thuyết này đã ''trực tiếp bác bỏ những gì được ghi chép trong [[Kinh Thánh]] về nguồn gốc sinh vật và loài người'' (Kinh Thánh của Thiên Chúa giáo rao giảng cho tín đồ rằng mọi sinh vật và loài người đều là do [[Chúa]] nặn ra từ [[đất sét]], và hình dạng các loài sẽ mãi mãi không thay đổi). Thuyết tiến hóa thì chỉ ra sự thật hoàn toàn ngược lại: đặc điểm của các sinh vật đều là kết quả của sự tiến hóa chứ không phải do Chúa "nặn ra", các loài sinh vật không bất biến mà có sự biến đổi sâu sắc qua hàng triệu năm, và [[loài người]] cũng chỉ là một kết quả của tiến hóa như bao giống loài khác chứ không phải là ''"sáng tạo cao siêu, đặc biệt"'' của [[Chúa]] như các tôn giáo này rao giảng cho tín đồ. Do vậy, việc truyền bá thuyết tiến hóa bị các tôn giáo này coi là sự xúc phạm Thiên Chúa, phá hoại niềm tin của tín đồ và cổ súy cho [[chủ nghĩa vô thần]]. Chúng được gọi là '''[[Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa]]'''. Nhưng ngày nay, với những chứng cứ khoa học không thể bác bỏ được, thuyết tiến hóa đã được hầu hết [[cộng đồng khoa học]] công nhận là chính xác<ref name=JvW>{{chú thích web | last =van Wyhe | first = John | title =Charles Darwin: gentleman naturalist: A biographical sketch | work = The Complete Work of Charles Darwin Online | publisher =University of Cambridge | date = 2002-7 | url =http://darwin-online.org.uk/darwin.html | accessdate = ngày 25 tháng 7 năm 2007 }}</ref><ref name=Isaak>{{chú thích web|url=http://www.talkorigins.org/faqs/faq-misconceptions.html|title=Five Major Misconceptions about Evolution|first=Mark|last=Isaak|year=2003|publisher=[http://www.talkorigins.org The TalkOrigins Archive]|accessdate=ngày 24 tháng 3 năm 2007}}</ref><ref name=gouldfact>{{chú thích sách|title=Hen's Teeth and Horse's Toes|first=SJ|last=Gould|publisher=W. W. Norton & Company|year=1994|pages=253–262|isbn=0393017168|url=http://www.stephenjaygould.org/library/gould_fact-and-theory.html|accessdate=ngày 24 tháng 3 năm 2007}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.actionbioscience.org/evolution/lenski.html|title=Evolution: Fact and Theory|first=RE|last=Lenski|year=2000|publisher=[http://www.actionbioscience.org ActionBioscience.org]|accessdate=ngày 24 tháng 3 năm 2007}}</ref>
Đến đầu thế kỷ 21, các nhà khoa học nhìn chung đã chấp nhận ''tiến hóa là một sự thực khoa học'' khi có rất nhiều [[Bằng chứng về tiến hóa]] đã được khám phá trong thế kỷ 20, chia làm 4 nhóm: 1 - việc quan sát thấy các quá trình tiến hóa đang diễn ra trong tự nhiên (tiêu biểu là sự xuất hiện của các giống [[côn trùng]] mới có khả năng kháng [[thuốc trừ sâu]]), 2 - sự [[tiến hóa nhân tạo]] được tạo ra bởi chính con người (tiêu biểu là việc [[chọn giống]] để tạo ra hàng trăm nòi [[chó nhà]] có kích thước chênh nhau cả chục lần, dù chúng đều có tổ tiên chung là [[chó sói]]), 3 - các [[hóa thạch]] do ngành [[cổ sinh vật học]] khám phá đã chứng minh rằng từng có hàng triệu loài sinh vật đã xuất hiện rồi [[tuyệt chủng]] trong quá khứ, cho thấy sự tồn tại của các giống loài là không bất biến (tiêu biểu là việc tìm ra hóa thạch của một loạt các dạng "người nửa vượn" như [[Australopithecus]], [[Homo habilis]], [[Homo erectus]] - là bằng chứng cho thấy loài người thực sự đã tiến hóa từ vượn cổ), 4 - sự khám phá ra gien di truyền ([[ADN]] và [[ARN]]) của ngành [[di truyền học]] đã chứng minh cho cơ chế chọn lọc tự nhiên thông qua di truyền mà Darwin từng tiên đoán, và sự ra đời của [[Thuyết tiến hoá tổng hợp]] (đôi khi gọi là ''học thuyết Darwin mới'')<ref>[http://www.interacademies.net/Object.File/Master/6/150/Evolution%20statement.pdf ''IAP Statement on the Teaching of Evolution''], Interacademy Panel</ref>
 
Năm 2015, [[Giáo hoàng Phanxicô]] của [[Công giáo Rôma]] tuyên bố ''"Tiến Hóa không chỉ phù hợp với Đức tin Công giáo mà còn rất cần thiết để hiểu về Thiên Chúa"''<ref>http://conggiao.info/thuyet-tien-hoa-va-big-bang-phu-hop-voi-duc-tin-cong-giao-d-27277</ref> Tuy vậy, một số tôn giáo khác hiện vẫn chống lại thuyết tiến hóa, như các nước [[Hồi giáo]] cấm giảng dạy hoặc truyền bá nó,{{fact}} hoặc [[Pháp luân công]] thường sử dụng các website như [[Đại Kỷ Nguyên]] để đăng tải các bài viết [[giả khoa học]] có nội dung chống thuyết tiến hóa.{{fact}}
 
Đến đầu thế kỷ 21, các nhà khoa học nhìn chung đã chấp nhận '''tiến hóa là một sự thực khoa học''' khi có rất nhiều [[Bằng chứng về tiến hóa]] đã được khám phá trong thế kỷ 20, chia làm 4 nhóm: 1 - việc quan sát thấy các quá trình tiến hóa đang diễn ra trong tự nhiên (tiêu biểu là sự xuất hiện của các giống [[côn trùng]] mới có khả năng kháng [[thuốc trừ sâu]]), 2 - sự [[tiến hóa nhân tạo]] được tạo ra bởi chính con người (tiêu biểu là việc [[chọn giống]] để tạo ra hàng trăm nòi [[chó nhà]] có kích thước chênh nhau cả chục lần, dù chúng đều có tổ tiên chung là [[chó sói]]), 3 - các [[hóa thạch]] do ngành [[cổ sinh vật học]] khám phá đã chứng minh rằng từng có hàng triệu loài sinh vật đã xuất hiện rồi [[tuyệt chủng]] trong quá khứ, cho thấy sự tồn tại của các giống loài là không bất biến (tiêu biểu là việc tìm ra hóa thạch của một loạt các dạng "người nửa vượn" như [[Australopithecus]], [[Homo habilis]], [[Homo erectus]] - là bằng chứng cho thấy loài người thực sự đã tiến hóa từ vượn cổ), 4 - sự khám phá ra gien di truyền ([[ADN]] và [[ARN]]) của ngành [[di truyền học]] đã chứng minh cho cơ chế chọn lọc tự nhiên thông qua di truyền mà Darwin từng tiên đoán, và sự ra đời của [[Thuyết tiến hoá tổng hợp]] (đôi khi gọi là '''học thuyết Darwin mới''')<ref>[http://www.interacademies.net/Object.File/Master/6/150/Evolution%20statement.pdf ''IAP Statement on the Teaching of Evolution''], Interacademy Panel</ref>
 
Tiến hóa là một quá trình diễn tiến lâu dài, cần phải mất hàng [[triệu]] năm, qua hàng trăm ngàn thế hệ để một loài tiến hóa thành một loài khác. Văn minh nhân loại mới diễn ra được hơn 5.000 năm nên loài người chưa từng chứng kiến trọn vẹn sự tiến hóa từ loài này sang loài khác mà chỉ có thể khảo sát qua những [[hóa thạch]]. Tuy nhiên, quá trình [[chọn lọc nhân tạo]] có thể đẩy nhanh quá trình này lên rất nhiều, và loài người đã có thể quan sát thấy sự chọn lọc đã biến đổi hoàn toàn một loài như thế nào. Ví dụ: từ [[chó sói]] hoang dã, chỉ qua vài ngàn năm chọn giống, loài người đã tạo ra hàng trăm nòi chó nhà có hình dạng và kích thước khác hẳn nhau; hoặc từ cây [[ngô]] ở Trung Mỹ, chỉ trải qua 500 năm chọn giống mà ngày nay trên thế giới đã có hàng trăm giống ngô có hình dạng khác nhau, mỗi giống lại thích ứng với một kiểu đất và khí hậu khác nhau.{{fact}}
Hàng 305 ⟶ 309:
[[File:Editorial cartoon depicting Charles Darwin as an ape (1871).jpg|upright|nhỏ|Khi tiến hóa trở nên được chấp nhận rộng rãi, [[biếm họa]] Charles Darwin ghép vào hình hài một con tinh tinh hoặc khỉ thành một biểu tượng của thuyết tiến hóa.<ref>{{harvnb|Browne|2003|pp=376–379}}</ref>]]
 
Trong thế kỷ XIX, đặc biệt sau khi cuốn ''Nguồn gốc các loài'' được công bố, tư tưởng rằng sự sống tiến hóa đã là một nguồn tranh cãi nóng bỏng tập trung vào các hàm ý triết học, xã hội và tôn giáo của tiến hóa. Chúng được gọi là [[Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa]]. Ngày nay, [[thuyết tiến hoá tổng hợp]] hiện đại được chấp nhận bởi tuyệt đại đa số các nhà khoa học.<ref name="Kutschera" /> Tuy nhiên, tiến hóa vẫn là một quan niệm khó chấp nhận đối với một số người [[thuyết hữu thần|hữu thần]].<ref>For an overview of the philosophical, religious and cosmological controversies, see:
* {{harvnb|Dennett|1995}}
Xem một tổng quan về các tranh cãi triết học, tôn giáo và vũ trụ học ở:
Hàng 315 ⟶ 319:
 
Việc giảng dạy về tiến hóa ở các lớp sinh học ở các trường trung học Hoa Kỳ là không phổ biến trong hầu hết nửa đầu thế kỷ XX. Phán quyết của tòa trong [[Vụ xử Scopes]] năm 1925 - trong đó giáo viên [[John Scopes]] dạy tiến hóa ở Tennnessee bị kết tội - khiến cho chủ đề này trở nên hiếm hoi trong các sách giáo khoa sinh học ở trung học Hoa Kỳ trong suốt một thế hệ, nhưng nó dần dần được xuất hiện lại sau đó và được bảo vệ chính thức với phán quyết năm 1968 trong ''[[Vụ Epperson chống Arkansas]]''. Kể từ đó, niềm tin tôn giáo có tính thách thức của sáng tạo luận chính thức bị bác bỏ trong giáo trình phổ thông thông qua một số phán quyết những năm 1970 và 1980, nhưng nó trở lại trong dạng [[giả khoa học]] với tên [[thiết kế thông minh]], và bị loại trừ một lần nữa trong vụ kiện ''Kitzmiller chống Quận Dover'' năm 2005.<ref name="BioScience">{{cite journal |last=Branch |first=Glenn |authorlink=Glenn Branch |date=March 2007 |title=Understanding Creationism after ''Kitzmiller'' |journal=[[BioScience]] |volume=57 |issue=3 |pages=278–284 |doi=10.1641/B570313 |issn=0006-3568|bibcode=1985BioSc..35..499W }}</ref> Cuộc tranh luận về ý tưởng của Darwin không tạo ra tranh cãi đáng kể ở Trung Quốc.<ref>https://www.cambridge.org/core/journals/british-journal-for-the-history-of-science/article/translation-and-transmutation-the-origin-of-species-in-china/3F5AED9F9D60EF2D7265927BB2B6AB3A</ref>
 
Ngày nay, với những chứng cứ khoa học không thể bác bỏ được, thuyết tiến hóa đã được hầu hết [[cộng đồng khoa học]] công nhận là chính xác<ref name=JvW>{{chú thích web | last =van Wyhe | first = John | title =Charles Darwin: gentleman naturalist: A biographical sketch | work = The Complete Work of Charles Darwin Online | publisher =University of Cambridge | date = 2002-7 | url =http://darwin-online.org.uk/darwin.html | accessdate = ngày 25 tháng 7 năm 2007 }}</ref><ref name=Isaak>{{chú thích web|url=http://www.talkorigins.org/faqs/faq-misconceptions.html|title=Five Major Misconceptions about Evolution|first=Mark|last=Isaak|year=2003|publisher=[http://www.talkorigins.org The TalkOrigins Archive]|accessdate=ngày 24 tháng 3 năm 2007}}</ref><ref name=gouldfact>{{chú thích sách|title=Hen's Teeth and Horse's Toes|first=SJ|last=Gould|publisher=W. W. Norton & Company|year=1994|pages=253–262|isbn=0393017168|url=http://www.stephenjaygould.org/library/gould_fact-and-theory.html|accessdate=ngày 24 tháng 3 năm 2007}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.actionbioscience.org/evolution/lenski.html|title=Evolution: Fact and Theory|first=RE|last=Lenski|year=2000|publisher=[http://www.actionbioscience.org ActionBioscience.org]|accessdate=ngày 24 tháng 3 năm 2007}}</ref>
 
Năm 2015, [[Giáo hoàng Phanxicô]] của [[Công giáo Rôma]] tuyên bố ''"Tiến Hóa không chỉ phù hợp với Đức tin Công giáo mà còn rất cần thiết để hiểu về Thiên Chúa"''<ref>http://conggiao.info/thuyet-tien-hoa-va-big-bang-phu-hop-voi-duc-tin-cong-giao-d-27277</ref> Tuy vậy, một số tôn giáo khác hiện vẫn chống lại thuyết tiến hóa, như các nước [[Hồi giáo]] cấm giảng dạy hoặc truyền bá nó,{{fact}} hoặc [[Pháp luân công]] thường sử dụng các website như [[Đại Kỷ Nguyên]] để đăng tải các bài viết [[giả khoa học]] có nội dung chống thuyết tiến hóa.{{fact}}
 
== Xem thêm ==