Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quá tải dân số”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Các nguồn tài nguyên: chính tả, replaced: cuộc sông → cuộc sống using AWB
Rescuing 3 sources and tagging 0 as dead.) #IABot (v2.0.7
Dòng 155:
 
==== châu Á ====
Tại [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]], chỉ 8% trẻ em thiếu cân.<ref>[httphttps://web.archive.org/web/20070212105620/http://www.cbsnews.com/stories/2007/02/10/ap/health/mainD8N6H7RG0.shtml Survey Says Nearly Half of India's Children Are Malnourished], CBS News</ref> Theo một bài báo năm 2004 của BBC, Trung Quốc, nước đông dân nhất thế giới, đang gặp phải tình trạng [[béo phì]].<ref>[http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/3737162.stm BBC NEWS | Asia-Pacific | Chinese concern at obesity surge<!-- Bot generated title -->]</ref> Những dữ liệu gần đây hơn cho thấy sản lượng ngũ cốc của Trung Quốc tăng đỉnh điểm hồi giữa thập niên 1990, nhờ việc khoan [[nước ngầm]] tại đồng bằng Bắc Trung Quốc.<ref>[http://www.greatlakesdirectory.org/zarticles/080902_water_shortages.htm Global Water Shortages May Lead to Food Shortages--Aquifer Depletion]</ref>
 
Gần một nửa trẻ em [[Ấn Độ]] bị [[suy dinh dưỡng]], theo dữ liệu gần đây của chính phủ.{{cần chú thích|date=March 2009}} [[Nhật Bản]] có thể cũng gặp phải khủng hoảng lương thực làm giảm chất lượng bữa ăn xuống ngang mức thập niên 1950, một cố vấn cao cấp của chính phủ nước này cho biết.<ref>[http://www.theaustralian.news.com.au/story/0,20867,19420597-2703,00.html Japan warned of food shortage], The Australian</ref>
Dòng 260:
* '''Phá rừng và mất hệ sinh thái'''<ref>* Wilson, E.O., 2002, ''The Future of Life'', Vintage ISBN 0-679-76811-4</ref> giúp duy trì ôxi trong khí quyển và cân bằng carbon dioxide; khoảng tám triệu héc ta rừng bị mất mỗi năm.<ref>{{Chú thích web |url=http://www.mongabay.com/deforestation.htm |tiêu đề=Worldwide Deforestation Rates}}</ref>
* '''Thay đổi thành phần khí quyển và hậu quả''' [[ấm lên toàn cầu|nóng lên toàn cầu]]<ref>''International Energy Outlook 2000'', Energy Information Administration, Office of Integrated Analysis and Forecasting, [[U.S. Department of Energy]], Washington D.C. (2000)</ref><ref>[http://www.pwc.com/extweb/pwcpublications.nsf/docid/dfb54c8aad6742db852571f5006dd532 The world in 2050:Impact of global growth on carbon emissions]</ref>
* '''Mất [[đất nông nghiệp|đất canh tác]]''' không thể phục hồi và '''[[hoang mạc hóa|sa mạc hoá]]'''<ref>UNEP, ''Global Environmental Outlook 2000'', Earthscan Publications, Luân Đôn, UK (1999)</ref> Phá rừng và sa mạc hoá có thể bị ngăn chặn bởi việc chấp nhận các quyền sở hữu, và chính sách này đã thành công thậm chí khi dân số tiếp tục tăng.<ref>[http://{{Chú thích web.archive.org/web/20070213013850/ |url=http://www.iht.com/articles/2007/02/11/news/niger.php |ngày truy cập=2007-02-13 |tựa đề=Trees and crops reclaim desert in Niger - International Herald Tribune<!-- Bot generated title -->] |archive-date=2007-02-13 |archive-url=https://web.archive.org/web/20070213013850/http://www.iht.com/articles/2007/02/11/news/niger.php |dead-url=no" == DeadURL or "không }}</ref>
* '''[[Sự kiện tuyệt chủng|Nhiều giống loài bị tuyệt chủng]]'''.<ref>Leakey, Richard and Roger Lewin, 1996, ''The Sixth Extinction: Patterns of Life and the Future of Humankind'', Anchor, ISBN 0-385-46809-1</ref> từ môi trường sống bị giảm bớt trong các khu [[rừng mưa nhiệt đới|rừng nhiệt đới]] vì các kỹ thuật [[phát quang và đốt]] thỉnh thoảng do những người dân [[du canh]] thực hiện, đặc biệt tại các quốc gia có dân số nông nghiệp tăng trưởng nhanh; tỷ lệ [[tuyệt chủng]] hiệ tại có thể lên tới 140,000 [[giống loài]] mỗi năm.<ref>S.L. Pimm, G.J. Russell, J.L. Gittleman and T.M. Brooks, ''The Future of Biodiversity'', Science 269: 347-350 (1995)</ref> Năm 2007, [[Sách Đỏ IUCN]] liệt kê tổng cộng 698 loài vật đã bị tuyệt chủng trong lịch sử loài người.<ref>[http://www.iucnredlist.org/info/tables/table3a 2007 IUCN Red List – Summary Statistics for Globally Threatened Species<!-- Bot generated title -->]</ref>
* '''Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh và trẻ em''' cao.<ref>U.S. National Research Council, Commission on the Science of Climate Change, Washington D.C. (2001)</ref> Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao do nghèo đói. Các quốc gia giàu với mật độ dân số cao có tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh thấp. [http://en.wikipedia.org/wiki/Image:Infant_mortality_vs.jpg]
Dòng 293:
=== Giáo dục và Cho phép hành động ===
 
Một cách là tập trung vào [[giáo dục]] về quá tải dân số, [[kế hoạch hóa gia đình|kế hoạch hoá gia đình]], và các biện pháp [[kiểm soát sinh sản]], và chế tạo các dụng cụ kiểm soát sinh sản như [[bao cao su]] cho nam/nữ và [[thuốc tránh thai]] dễ tiếp cận. Ước tính 350 triệu phụ nữ ở các nước nghèo nhất thế giới hoặc không muốn có đứa con cuối cùng, hoặc không muốn đẻ thêm hoặc muốn cách quãng những lần mang thai, nhưng họ thiếu tiếp cận thông tin, các biện pháp và dịch vụ để quyết định kích cỡ gia đình cũng như khoảng thời gian giữa những lần mang thai. Ở [[thế giới đang phát triển]], khoảng 514,000 phụ nữ{{cần dẫn nguồn}} chết hàng năm vì các biến chứng từ [[thai nghén]] và [[nạo phá thai|phá thai]]. Ngoài ra, 8 triệu trẻ sơ sinh chết, có thể vì [[suy dinh dưỡng]] hay các căn bệnh có thể phòng tránh, đặc biệt do không thể tiếp cận nguồn nước sạch.<ref>[{{Chú thích web |url=http://archive.is/20120708011842/findarticles.com/p/articles/mi_m1571/is_46_17/ai_80774574 |ngày truy cập=2012-07-08 |tựa đề=Q: should the United Nations support more family-planning services for poor countries? |{{!}} Insight on the News |{{!}} Find Articles at BNET.com<!-- Bot generated title -->] |archive-date=2012-07-08 |archive-url=https://archive.is/20120708011842/findarticles.com/p/articles/mi_m1571/is_46_17/ai_80774574 |dead-url=no" == DeadURL or "không }}</ref> Tại Hoa Kỳ, năm 2001, hầu như một nửa [[Mang thai chủ định|số ca có thai đều là có chủ định]].<ref>{{chú thích tạp chí | author = Finer LB, Henshaw SK | title = Disparities in rates of unintended pregnancy in the United States, 1994 and 2001 | journal = Perspect Sex Reprod Health | year = 2006 | volume = 38 | pages = 90–96 | doi = 10.1363/3809006}}</ref>
 
[[Ai Cập]] đã thông báo một chương trình giảm sự quá tải dân số của mình bằng giáo dục kế hoạch hoá gia đình và đưa phụ nữ vào lực lượng lao động. Vào tháng 6 năm 2008 Bộ trưởng Y tế và Dân số nước này [[Hatem el-Gabali]] đã thông báo. Chính phủ đã chi 480 triệu pound Ai Cập (khoảng 90 triệu dollar Mỹ) cho chương trình.<ref>[http://www.iol.co.za/index.php?from=rss_Africa&set_id=1&click_id=68&art_id=nw20080611085517622C989460 IOL: Population woes weigh down Egypt]</ref>