Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ung thư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Dịch tễ học: Bỏ phần viết cũ, thêm chương mới
Dòng 321:
 
== Dịch tễ học ==
{{Image frame|width=520<!-- Must be kept at this size at this point (December 2017) -->|content={{Global Heat Maps by Year| title=| table=Cancer death rate.tab| column=deaths| columnName=Deaths per 10,000| year=2017|%=}}|caption=Tỷ lệ tử vong do ung thư trên mỗi 10.000 người, đã được chuẩn hóa theo tuổi.<ref>{{cite web |title=Cancer death rates |url=https://ourworldindata.org/grapher/cancer-death-rates |website=Our World in Data |accessdate=4 October 2019}}</ref>|align=right}}Ước tính trong năm 2018, toàn cầu có 18,1 triệu ca ung thư mới và 9,6 triệu ca tử vong.<ref name="IARC2018">{{cite web|url=https://www.iarc.fr/wp-content/uploads/2018/09/pr263_E.pdf|title=Latest global cancer data: Cancer burden rises to 18.1 million new cases and 9.6 million cancer deaths in 2018|website=iarc.fr|accessdate=5 December 2018}}</ref> Khoảng 20% ​​nam giới và 17% nữ giới sẽ mắc ung thư vào một thời điểm nào đó trong cuộc đời và sẽ có khoảng 13% nam giới và 9% nữ giới sẽ chết vì căn bệnh này.<ref name="IARC2018" />
Ở các nước phương Tây như Mỹ{{fn|1}} và Anh{{fn|2}}, ung thư đang vượt qua [[bệnh tim mạch]] là nguyên nhân gây chết hàng đầu. Ở nhiều quốc gia thuộc [[Thế giới thứ ba]] tỷ lệ phát hiện ung thư (đến mức có thể tính được) có vẻ thấp hơn nhiều, hầu hết do bởi tỷ lệ tử vong cao hơn vì các bệnh nhiễm trùng và chấn thương. Với sự gia tăng kiểm soát [[sốt rét]] và [[lao]] ở một số nước Thế giới thứ ba, tỷ lệ ung thư được trông đợi sẽ tăng lên; điều này được gọi là [[hiện tượng tảng băng]] trong thuật ngữ [[dịch tễ học]].
 
Năm 2008, có khoảng 12,7 triệu ca ung thư đã được [[chẩn đoán]] (không bao gồm [[ung thư da không hắc tố]] và các bệnh ung thư không xâm lấn khác),<ref name="Epi11" /> vào năm 2010 thế giới có gần 7,98 triệu người chết vì ung thư.<ref name="Loz2012">{{cite journal|display-authors=6|vauthors=Lozano R, Naghavi M, Foreman K, Lim S, Shibuya K, Aboyans V, Abraham J, Adair T, Aggarwal R, Ahn SY, Alvarado M, Anderson HR, Anderson LM, Andrews KG, Atkinson C, Baddour LM, Barker-Collo S, Bartels DH, Bell ML, Benjamin EJ, Bennett D, Bhalla K, Bikbov B, Bin Abdulhak A, Birbeck G, Blyth F, Bolliger I, Boufous S, Bucello C, Burch M, Burney P, Carapetis J, Chen H, Chou D, Chugh SS, Coffeng LE, Colan SD, Colquhoun S, Colson KE, Condon J, Connor MD, Cooper LT, Corriere M, Cortinovis M, de Vaccaro KC, Couser W, Cowie BC, Criqui MH, Cross M, Dabhadkar KC, Dahodwala N, De Leo D, Degenhardt L, Delossantos A, Denenberg J, Des Jarlais DC, Dharmaratne SD, Dorsey ER, Driscoll T, Duber H, Ebel B, Erwin PJ, Espindola P, Ezzati M, Feigin V, Flaxman AD, Forouzanfar MH, Fowkes FG, Franklin R, Fransen M, Freeman MK, Gabriel SE, Gakidou E, Gaspari F, Gillum RF, Gonzalez-Medina D, Halasa YA, Haring D, Harrison JE, Havmoeller R, Hay RJ, Hoen B, Hotez PJ, Hoy D, Jacobsen KH, James SL, Jasrasaria R, Jayaraman S, Johns N, Karthikeyan G, Kassebaum N, Keren A, Khoo JP, Knowlton LM, Kobusingye O, Koranteng A, Krishnamurthi R, Lipnick M, Lipshultz SE, Ohno SL, Mabweijano J, MacIntyre MF, Mallinger L, March L, Marks GB, Marks R, Matsumori A, Matzopoulos R, Mayosi BM, McAnulty JH, McDermott MM, McGrath J, Mensah GA, Merriman TR, Michaud C, Miller M, Miller TR, Mock C, Mocumbi AO, Mokdad AA, Moran A, Mulholland K, Nair MN, Naldi L, Narayan KM, Nasseri K, Norman P, O'Donnell M, Omer SB, Ortblad K, Osborne R, Ozgediz D, Pahari B, Pandian JD, Rivero AP, Padilla RP, Perez-Ruiz F, Perico N, Phillips D, Pierce K, Pope CA, Porrini E, Pourmalek F, Raju M, Ranganathan D, Rehm JT, Rein DB, Remuzzi G, Rivara FP, Roberts T, De León FR, Rosenfeld LC, Rushton L, Sacco RL, Salomon JA, Sampson U, Sanman E, Schwebel DC, Segui-Gomez M, Shepard DS, Singh D, Singleton J, Sliwa K, Smith E, Steer A, Taylor JA, Thomas B, Tleyjeh IM, Towbin JA, Truelsen T, Undurraga EA, Venketasubramanian N, Vijayakumar L, Vos T, Wagner GR, Wang M, Wang W, Watt K, Weinstock MA, Weintraub R, Wilkinson JD, Woolf AD, Wulf S, Yeh PH, Yip P, Zabetian A, Zheng ZJ, Lopez AD, Murray CJ, AlMazroa MA, Memish ZA|date=December 2012|title=Global and regional mortality from 235 causes of death for 20 age groups in 1990 and 2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010|url=https://zenodo.org/record/2557786|journal=Lancet|volume=380|issue=9859|pages=2095–128|doi=10.1016/S0140-6736(12)61728-0|pmid=23245604|s2cid=1541253|hdl=10536/DRO/DU:30050819}}</ref> Ung thư chiếm khoảng 16% số người tử vong nói chung. Phổ biến nhất tính đến năm 2018 là [[ung thư phổi]] (1,76 triệu ca tử vong), [[ung thư đại trực tràng]] (860.000), [[ung thư dạ dày]] (780.000), [[ung thư gan]] (780.000) và [[ung thư vú]] (620.000).<ref name="WHO2018" /> Những số liệu này cho thấy ung thư xâm lấn đã trở thành nguyên nhân tử vong hàng đầu ở các nước phát triển và đứng thứ hai ở các nước đang phát triển.<ref name="Epi11" /> Hơn một nửa số ca mắc ung thư là ở các nước đang phát triển.<ref name="Epi11" />
Dịch tễ học ung thư phản ánh sát sự phân bố yếu tố nguy cơ ở các nước khác nhau. [[Ung thư biểu mô tế bào gan]] (ung thư gan) hiếm gặp ở các nước phương Tây nhưng là ung thư chính ở [[Trung Quốc]] và các nước lân cận, hầu hết do hiện diện nội dịch của [[viêm gan siêu vi B|viêm gan B]] và [[aflatoxin]] trong dân cư. Cũng vậy, với việc hút thuốc lá đang càng ngày càng phổ biến ở các nước Thế giới thứ ba, tỷ lệ mắc ung thư phổi cũng tăng theo hướng song song.
 
Quay ngược thời gian, vào năm 1990, thế giới có 5,8 triệu người chết do ung thư.<ref name="Loz2012" /> Số ca tử vong ngày càng tăng chủ yếu là do sự gia tăng tuổi thọ và những thay đổi lối sống ở các nước đang phát triển.<ref name="Epi11" /> [[Yếu tố nguy cơ]] quan trọng nhất để phát triển ung thư là tuổi tác.<ref name="Coleman">{{cite book|title=Molecular Pathology: The Molecular Basis of Human Disease|last1=Coleman|first1=William B.|last2=Rubinas|first2=Tara C.|publisher=Elsevier Academic Press|year=2009|isbn=978-0-12-374419-7|editor-last1=Tsongalis|editor-first1=Gregory J.|location=Amsterdam|page=66|chapter=4|name-list-format=vanc|editor-last2=Coleman|editor-first2=William L.|chapter-url={{google books |plainurl=y |id=7MaclAEA}}}}</ref> Mặc dù ung thư có thể tấn công ở mọi lứa tuổi, hầu hết bệnh nhân bị ung thư xâm lấn đều trên 65 tuổi.<ref name="Coleman" /> Theo nhà nghiên cứu ung thư [[Robert Weinberg|Robert A. Weinberg]], "Nếu chúng ta sống đủ lâu, sớm hay muộn tất cả chúng ta sẽ mắc bệnh ung thư."<ref name="Weinberg">{{cite news|url=https://www.nytimes.com/2010/12/28/health/28cancer.html|title=Unearthing Prehistoric Tumors, and Debate|last=Johnson|first=George|date=28 December 2010|newspaper=[[The New York Times]]|archive-url=https://web.archive.org/web/20170624233156/http://www.nytimes.com/2010/12/28/health/28cancer.html|archive-date=24 June 2017|name-list-format=vanc|url-status=live}}</ref> Một số mối liên hệ giữa lão hóa và ung thư được cho là do sự [[Lão hóa miễn dịch|lão hóa của hệ miễn dịch]],<ref>{{cite journal|vauthors=Pawelec G, Derhovanessian E, Larbi A|date=August 2010|title=Immunosenescence and cancer|journal=Critical Reviews in Oncology/Hematology|volume=75|issue=2|pages=165–72|doi=10.1016/j.critrevonc.2010.06.012|pmid=20656212}}</ref> những sai hỏng đã được tích lũy trong DNA trong suốt thời gian sống<ref>{{cite book|title=Molecular biology of the cell|vauthors=Alberts B, Johnson A, Lewis J|publisher=Garland Science|year=2002|isbn=978-0-8153-4072-0|edition=4th|location=New York|chapter=The Preventable Causes of Cancer|quote=A certain irreducible background incidence of cancer is to be expected regardless of circumstances: mutations can never be absolutely avoided, because they are an inescapable consequence of fundamental limitations on the accuracy of DNA replication, as discussed in Chapter 5. If a human could live long enough, it is inevitable that at least one of his or her cells would eventually accumulate a set of mutations sufficient for cancer to develop.|display-authors=etal|chapter-url=https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK26897/|archive-url=https://web.archive.org/web/20160102193148/http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK26897/|archive-date=2 January 2016|url-status=live}}</ref> và những thay đổi liên quan đến tuổi trong hệ thống nội tiết.<ref>{{cite journal|vauthors=Anisimov VN, Sikora E, Pawelec G|date=August 2009|title=Relationships between cancer and aging: a multilevel approach|journal=Biogerontology|volume=10|issue=4|pages=323–38|doi=10.1007/s10522-008-9209-8|pmid=19156531|s2cid=17412298}}</ref> Tác động của lão hóa đối với bệnh ung thư rất phức tạp vì các yếu tố như tổn thương DNA và chứng [[viêm]] thúc đẩy tiến triển bệnh nhưng một số yếu tố khác như lão hóa mạch máu và những thay đổi nội tiết lại ức chế điều này.<ref>{{cite journal|vauthors=de Magalhães JP|date=May 2013|title=How ageing processes influence cancer|journal=Nature Reviews. Cancer|volume=13|issue=5|pages=357–65|doi=10.1038/nrc3497|pmid=23612461|s2cid=5726826}}</ref>
 
Một số bệnh ung thư phát triển chậm đặc biệt phổ biến, nhưng thường không gây tử vong. Các nghiên cứu [[khám nghiệm tử thi]] ở châu Âu và châu Á cho thấy rằng có tới 36% số người bị [[ung thư tuyến giáp]] không được chẩn đoán và dường như căn bệnh này vô hại tại thời điểm họ qua đời. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra là khoảng 80% nam giới hình thành [[ung thư tuyến tiền liệt]] ở tuổi 80.<ref>{{cite book|url={{google books |plainurl=y |id=qfN8Y1_lbDYC |page=977}}|title=Cancer Epidemiology and Prevention|last1=Schottenfeld|first1=David|last2=Fraumeni|first2=Joseph F.|date=24 August 2006|publisher=Oxford University Press|isbn=978-0-19-974797-9|p=977|name-list-format=vanc}}</ref><ref>{{cite book|url={{google books |plainurl=y |id=z7AA-DS0VegC |page=335}}|title=Urological Surgical Pathology|last1=Bostwick|first1=David G.|last2=Eble|first2=John N.|publisher=Mosby|year=2007|isbn=978-0-323-01970-5|location=St. Louis|page=468|name-list-format=vanc}}</ref> Vì những bệnh ung thư này không ảnh hưởng dến khả năng sống sót của bệnh nhân, xác định chúng thể hiện sự [[chẩn đoán quá mức]] (overdignose) hơn là chăm sóc y tế hữu ích.
 
Ba loại [[ung thư ở trẻ em]] phổ biến nhất là [[bệnh bạch cầu]] (34%), [[u não]] (23%) và [[lymphoma]] (12%).<ref name="Euro10">{{cite journal|vauthors=Kaatsch P|date=June 2010|title=Epidemiology of childhood cancer|journal=Cancer Treatment Reviews|volume=36|issue=4|pages=277–85|doi=10.1016/j.ctrv.2010.02.003|pmid=20231056}}</ref> Tại Hoa Kỳ, ung thư ảnh hưởng đến khoảng 1 trên 285 trẻ em.<ref name="Eli2014">{{cite journal|vauthors=Ward E, DeSantis C, Robbins A, Kohler B, Jemal A|date=January 2014|title=Childhood and adolescent cancer statistics, 2014|journal=Ca|volume=64|issue=2|pages=83–103|doi=10.3322/caac.21219|pmid=24488779}}</ref> Tỷ lệ ung thư ở trẻ em tăng 0,6% mỗi năm từ năm 1975 đến năm 2002 ở Hoa Kỳ<ref>{{cite journal|vauthors=Ward EM, Thun MJ, Hannan LM, Jemal A|date=September 2006|title=Interpreting cancer trends|journal=Annals of the New York Academy of Sciences|volume=1076|issue=1|pages=29–53|bibcode=2006NYASA1076...29W|doi=10.1196/annals.1371.048|pmid=17119192}}</ref> và 1,1% mỗi năm từ năm 1978 đến năm 1997 ở châu Âu.<ref name="Euro10" /> Tử vong do ung thư ở trẻ em đã giảm một nửa từ năm 1975 đến năm 2010 tại Hoa Kỳ.<ref name="Eli2014" />
 
== Tác động đối với xã hội ==