Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 473:
{{chính|Tư tưởng Hồ Chí Minh}}
{{xem thêm|Chủ nghĩa cộng sản}}
[[Tập tin:Tutuonghcm.JPG|nhỏ|Giáo trình ''Tư tưởng Hồ Chí Minh'' do [[Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật|Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia]] xuất bản.]]
Là một nhà lãnh đạo nổi tiếng ở [[Đông Nam Á]], theo Clark D. Neher, Hồ Chí Minh đã kết hợp [[chủ nghĩa Marx-Lenin]] với [[chủ nghĩa dân tộc]] Việt Nam.<ref>Clark D. Neher, ''Southeast Asia: crossroads of the world'', trang 166.</ref> Tư tưởng chủ đạo trong các cuộc đấu tranh của Hồ Chí Minh là kết hợp ''cách mạng giải phóng dân tộc'' với ''cách mạng vô sản''. Ông đi theo trào lưu [[chủ nghĩa cộng sản]] do [[Karl Marx]] và [[Friedrich Engels]] đề xuất vốn đang nổi lên vào thời của ông. Ông tiếp nhận tư tưởng của [[Vladimir Ilyich Lenin|Lenin]], và xem đó làm kim chỉ nam cho các hoạt động của mình sau này.<ref name="Chí Minh p 10">Hồ Chí Minh: ''Toàn tập'', [[Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật|Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia]], tập 10, trang 128.</ref> Ông viết trên tạp chí ''Các vấn đề phương Đông'' ([[Liên Xô]]), dẫn lại trên [[Nhân Dân (báo)|báo Nhân dân]] ngày [[22 tháng 4]] năm [[1960]]: ''"Chủ nghĩa Lenin đối với chúng ta, những người cách mạng và nhân dân [[Việt Nam]], không những là cái "cẩm nang" thần kỳ, không những là cái kim chỉ nam, mà còn là mặt trời soi sáng chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản"''.<ref name="Chí Minh p 10"/> Ông xác định ''Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi người, và vì mọi người, niềm vui, hòa bình, hạnh phúc''<ref>[http://tuyengiaoangiang.vn/index.php/lam-theo-guong-bac/3204-tu-tuong-ho-chi-minh-ve-giai-phong-dan-toc-giai-phong-giai-cap-giai-phong-con-nguoi Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người]</ref> ''Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba. Từng bước một, trong cuộc đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác-Lênin, vừa làm công tác thực tế, dần dần tôi hiểu được rằng, chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ''<ref>[http://baolaocai.vn/chinh-tri/bai-2-ho-chi-minh-co-phai-la-nguoi-theo-chu-nghia-dan-toc-z1n20200104083634865.htm Bài 2: Hồ Chí Minh có phải là người theo chủ nghĩa dân tộc?]</ref> Hồ Chí Minh chủ trương chống chủ nghĩa đế quốc tư bản (chủ nghĩa tư bản trong thời đại trở thành chủ nghĩa đế quốc) dựa theo quan điểm Lênin, đó là liên kết đấu tranh của dân tộc bản xứ ở các xứ thuộc địa với giai cấp vô sản ở chính quốc, vô sản toàn thế giới: "''Ở phương Đông... cả vùng rộng lớn này nằm dưới ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc tư bản chủ nghĩa. Các dân tộc ở đó không bao giờ có thể ngẩng đầu lên được nếu không gắn bó với giai cấp vô sản thế giới. Những nghị quyết của phái xã hội dân chủ tỏ cảm tình dù nồng nhiệt đến đâu cũng không có sức nặng''." "''Chính Lênin, đồng chí Ilitsơ thân mến của chúng tôi, đã nêu lên những đề án và hướng dẫn chúng tôi đi những bước đầu để làm cho chúng tôi có khả năng cùng tiến bước với giai cấp vô sản thế giới''".<ref>[http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/book/ho-chi-minh/tac-pham/ho-chi-minh-toan-tap-tap-1-266 HỒ CHÍ MINH TOÀN TẬP - TẬP 1]</ref>