Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Seattle”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rescuing 7 sources and tagging 0 as dead.) #IABot (v2.0.7
Dòng 156:
=== Những năm sau chiến tranh: Hàng không và điện tử ===
[[Tập tin:Seattle Ferry.jpg|nhỏ|Trung tâm Seattle]]
Nền kinh tế khu vực xuống dốc sau khi [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] kết thúc, đồng nghĩa với việc làn sóng nhập cư từ [[Nhật Bản]] đến Seattle. Nền kinh tế được phục hồi trở lại nhờ sự thống trị ngày càng tăng trong thị trường máy bay chở khách của công ty sản xuất máy bay Boeing.<ref>{{chú thích web | url=http://www.seeseattle.org/media/presskits/PKHistory.asp | title=History of Seattle: The "Jet City" Takes Off | publisher=Seattle's Convention and Visitors Bureau | archiveurl=httphttps://web.archive.org/web/20061002171554/http://www.seeseattle.org/media/presskits/PKHistory.asp | archivedate=ngày 2 tháng 2006-10-02 năm 2006| accessdate=28 tháng 8 năm 2010 | dead-url=yes }}</ref> Seattle tổ chức lễ ăn mừng cho sự phục hồi thịnh vượng của nó và tổ chức Triển lãm thế kỉ 21 và Hội chợ thế giới 1962.<ref name=worldsfair>{{chú thích web | author=Alan J. Stein | url=http://www.historylink.org/essays/output.cfm?file_id=2290 | title=Century 21 – The 1962 Seattle World's Fair, Part I | publisher=HistoryLink | date=18 tháng 4 năm 2004 | accessdate=28 tháng 8 năm 2010}}</ref> Nhưng kinh tế địa phương đã đi vào một tình trạng suy thoái lớn trong cuối thập niên 1960 và đầu thập niên 1970. Nhiều người rời khỏi khu vực để tìm việc làm ở nơi khác, và các công ty bất động sản lớn ở Seattle đã đăng bản thông báo "Will the last person leaving Seattle – Turn out the lights."<ref>{{chú thích web | url=http://www.historylink.org/essays/output.cfm?file_id=1287 | title=Billboard appears on ngày 16 tháng 4 năm 1971, near Sea–Tac, reading: Will the Last Person Leaving Seattle—Turn Out the Lights. | publisher=HistoryLink | author=Greg Lange | date= ngày 8 tháng 6 năm 1999 | accessdate=28 tháng 8 năm 2010}}
The real estate agents were Bob McDonald and Jim Youngren, as cited at Don Duncan, ''Washington: the First One Hundred Years'', 1889–1989 (Seattle: The Seattle Times, 1989), 108, 109–110; ''The Seattle Times'', ngày 25 tháng 2 năm 1986, p. A3; Ronald R. Boyce, ''Seattle–Tacoma and the Southern Sound'' (Bozeman, Montana: Northwest Panorama Publishing, 1986), 99; Walt Crowley, ''Rites of Passage: A Memoir of the Sixties in Seattle'' (Seattle: [[University of Washington Press]], 1995), 297.</ref>
 
Dòng 230:
| date=ngày 2 tháng 3 năm 2000
| accessdate=ngày 4 tháng 10 năm 2007}}</ref> Cơn địa chấn vào năm 1949 đã gây ra 8 ca tử vong, tất cả đều sống ở Seattle;<ref name=1949-quake /> còn cơn địa chấn năm 1965 đã làm ba người thiệt mạng ở Seattle, trong đó có một vụ là do lên cơn đau tim.<ref name=1965-quake /> Mặc dù rãnh đứt gãy Seattle nằm về phía nam trung tâm thành phố, không phải nó<ref>{{chú thích web
| url = http://earthquake.usgs.gov/regional/pacnw/activefaults/sfz/sfzhaz.php
| title=Seattle Fault Zone – implications for earthquake hazards
| publisher=[[United States Geological Survey]]
| date=2007-06-15
| accessdate=2007-10-04
| archiveurl=httphttps://web.archive.org/web/20070916020028/http://earthquake.usgs.gov/regional/pacnw/activefaults/sfz/sfzhaz.php <!--Added by H3llBot-->
| archivedate=2007-09-16
| archivedate=ngày 16 tháng 9 năm 2007}}</ref> cũng không phải [[hút chìm]] Cascadia đã gây nên trận động đất lúc thành phố được thành lập. Khu vực hút chìm Cascadia đặt ra mối đe dọa vì nó có thể gây nên một trận động đất 9 độ richter hoặc cao hơn, có khả năng gây tổn hại nghiêm trọng thành phố và khiến nhiều tòa nhà sụp đổ, đặc biệt là trong khu vực được xây trên nền đất yếu.<ref>{{chú thích web
| dead-url=no" == DeadURL or "không
| archivedate=ngày 16 tháng 9 năm 2007}}</ref> cũng không phải [[hút chìm]] Cascadia đã gây nên trận động đất lúc thành phố được thành lập. Khu vực hút chìm Cascadia đặt ra mối đe dọa vì nó có thể gây nên một trận động đất 9 độ richter hoặc cao hơn, có khả năng gây tổn hại nghiêm trọng thành phố và khiến nhiều tòa nhà sụp đổ, đặc biệt là trong khu vực được xây trên nền đất yếu.<ref>{{chú thích web
| url=http://www.ess.washington.edu/SEIS/PNSN/HAZARDS/CASCADIA/cascadia_zone.html
| title=The Cascadia Subduction Zone – What is it? How big are the quakes? How Often?
Hàng 337 ⟶ 339:
Cũng theo cuộc Khảo sát cộng đồng người Mỹ 2006-2008, [[tiếng Anh]] là ngôn ngữ phổ biến nhất khi nói ở nhà, khoảng 78,9% trẻ trên năm tuổi chỉ nói tiếng Anh ở nhà. [[Tiếng Tây Ban Nha]] có 4.5% dân số ở Seattle sử dụng; 3.9% dân số nói các tiếng khác thuộc [[Hệ ngôn ngữ Ấn-Âu]]; những người nói ngôn ngữ châu Á ở nhà chiếm 10.2% dân số. 2.5% còn lại là những người nói các ngôn ngữ khác.<ref>{{chú thích web |url=http://factfinder.census.gov/servlet/ADPTable?_bm=y&-geo_id=16000US5363000&-qr_name=ACS_2008_3YR_G00_DP3YR2&-ds_name=&-_lang=en&-redoLog=false|title= Selected Social Characteristics in the United States|author= Cục điều tra Dân số Hoa Kỳ|year=2006=2008|accessdate= 21 tháng 8 năm 2010}}</ref>
 
Vào năm 1999, thu nhập trung bình của một hộ gia đình ở thành phố là $45,736, còn thu nhập trung bình cho một gia đình là $62,195. Nam giới có thu nhập trung bình là $40,929 so với 35,134 $ của phái nữ. Thu nhập bình quân đầu người của thành phố là $30,306.<ref name=SF3>{{chú thích web | url=http://www.ofm.wa.gov/census2000/dp58/pl/63000.pdf | title=Census 2000, Summary File 3 | publisher=City of Seattle | date=ngày 17 tháng 9 năm 2002 | accessdate=21 tháng 8 năm 2010 | format=PDF | pages=32–33, 52–54 | archiveurl = httphttps://web.archive.org/web/20071025064413/http://www.ofm.wa.gov/census2000/dp58/pl/63000.pdf |archivedate archivedate= ngày 2007-10-25 tháng| 10 năm 2007|deadurl=yes }}</ref> 11.8% dân số và 6.9% số gia đình ở Washington thuộc dạng đói nghèo. Trong số những người sống trong cảnh đói nghèo, có 13,8 phần trăm là ở độ tuổi dưới 18 và 10,2 phần trăm là 65 tuổi trở lên.<ref name=SF3/>
 
Người ta ước tính rằng Quận King có 8.000 người vô gia cư và nhất là ở thành phố Seattle. Trong tháng 9 năm 2005, các huyện đã thực hiện một kế hoạch mười năm để giúp người vô gia cư bằng cách xây dựng nhà cửa cho họ.<ref name="homelessness">{{chú thích web | url=http://www.metrokc.gov/mkcc/news/2005/0905/Ten_Year_Plan.htm | title=Council Adopts Strategies to Implement "Ten-Year Plan to End Homelessness" | author=King County | date=19-09-2005 | accessdate=21 tháng 8 năm 2010 | archiveurl=httphttps://web.archive.org/web/20070121232911/http://www.metrokc.gov/mkcc/news/2005/0905/Ten_Year_Plan.htm | archivedate=2007-0201-21 | dead-url=yes }}</ref>.
 
{| class="wikitable" cellpadding="3px" style="margin: 0 0 0 0;border:1px solid #999; text-align:center; line-height:10px; font-size:85%; background-color: #FFFFFF" width="100%"
Hàng 367 ⟶ 369:
Seattle thường được xem như nơi sinh ra nhạc grunge với các ca sĩ và ban nhạc nổi tiếng như [[Nirvana]], Pearl Jam, Soundgarden, Alice in Chains, Green River, Mudhoney và Screaming Trees. Những nhóm nhạc này đã ảnh hưởng rất lớn với người dân Seattle vào những năm 1990.<ref name="Seattle_Music">{{chú thích web |url=http://www.historylink.org/essays/output.cfm?file_id=2374 | title=Rock Music -- Seattle | editor=HistoryLink | author=Clark Humphrey | date=4 tháng 5 năm 2000 | accessdate =21 tháng 8 năm 2010}}</ref> Ngoài ra, thành phố cũng có những ngôi sao [[jazz|nhạc jazz]] như [[Bill Frisell]] và [[Wayne Horvitz]], rapper Sir Mix-a-Lot, nhạc công [[saxophone]] Kenny G, ban nhạc [[nhạc heavy metal|heavy metal]] Nevermore, ban nhạc [[industrial metal]] [[KMFDM]], và các nhóm nhạc pop/rock như Aiden, Goodness và The Presidents of the United States of America. Một số nhạc sĩ nổi tiếng như [[Jimi Hendrix]], Duff McKagan, Nikki Sixx, và Quincy Jones đều sinh sống ở Seattle. Seattle là một trung tâm biều diễn nghệ thuật trong nhiều năm. Dàn nhạc giao hưởng Seattle là một trong những dàn nhạc lớn nhất thế giới, biểu diễn hơn 125 bản nhạc giao hưởng và được đề cử 12 [[giải Grammy]].<ref name=ssorch>{{chú thích web | url=http://www.seattlesymphony.org/symphony/meet/recordings/ | title=Recordings and Broadcasts | publisher= Seattle Symphony | accessdate=21 tháng 8 năm 2010}}</ref>
 
Thơ cũng là một phần nghệ thuật ở Seattle. Nó được phát triển song song với thể loại nhạc ''indie rock'' trong thập niên 1980 và thập niên 1990. Các nhà thơ tài năng như Buddy Wakefield (hai lần vô địch thế giới cuộc thi thơ ca), Anis Mojgani (hai lần vô địch quốc gia về thơ ca)<ref>{{chú thích web | url=http://www.austinslam.com/nps06/ | title=Indie and Team Semis results | publisher=National Poetry Slam 2006 | date=ngày 12 tháng 8 năm 2006 | archiveurl=httphttps://web.archive.org/web/20060830062934/http://www.austinslam.com/nps06/ | archivedate=ngày 2006-08-30 tháng 8 năm 2006| accessdate=29 tháng 8 năm 2010 | dead-url=yes }}</ref> và Danny Sherrardune (một lần vô địch quốc gia về thơ ca)<ref>{{chú thích web | url=http://www.seattlepoetryslam.org/ | title=Home | publisher=Seattle Poetry Slam | accessdate=29 tháng 8 năm 2010}}</ref> đều là người Seattle. Seattle đã tổ chức cuộc thi thơ quốc gia vào năm 2001 và cứ sáu tháng một lần, thành phố đều tổ chức lễ hội thơ Seattle.<ref>{{chú thích báo | url=http://seattlepi.nwsource.com/books/312352_poetry20.html | title=Eleventh Hour's volunteers deserve credit for a strong poetry fest revival | publisher=Seattle Post-Intelligencer | author=John Marshall | date=19 tháng 8 năm 2007 | accessdate=29 tháng 8 năm 2010}}</ref>
 
Seattle còn nổi tiếng về tiêu thụ nhiều [[cà phê]]. Công ty cà phê được thành lập ở đây có [[Starbucks]] và Tully's. Seattle là nơi nhóm họp của [[Tổ chức Thương mại Thế giới|WTO]] năm 1999 - cuộc họp bị nhiều nhà hoạt động chống [[toàn cầu hóa]] tổ chức biểu tình phản đối. Các nhà nghiên cứu của Đại học Trung tâm bang Connecticut xếp Seattle vào hạng thành phố có học thức nhất châu Mỹ năm 2005. Một thống kê cho thấy tỷ lệ người tốt nghiệp đại học cao đẳng của thành phố này cao nhất trong các thành phố lớn của Hoa Kỳ. Xếp theo đầu người, Seattle xếp thứ 36/522 khu vực học hành ở [[washington (tiểu bang)|tiểu bang Washington]].
Hàng 521 ⟶ 523:
Năm 1981, chính quyền Seattle mở cuộc thi sáng tạo biệt danh mới thay cho biệt danh hiện hành vào thời điểm đó là "the Queen City". "Queen City" được đặt bởi các nhà địa ốc từ năm 1869,<ref>
{{chú thích web| url=http://www.historylink.org/essays/output.cfm?file_id=181 | title= Seattle receives epithet Queen City in 1869 | publisher=HistoryLink | author=Greg Lange |date=1998-11-04 | accessdate=7-4-2014}}</ref> nhưng tên này cũng là biệt danh của các thành phố [[Cincinnati]];<ref>
{{chú thích web| url=http://library.cincymuseum.org/cinfaq7menu.htm#queencity| title=How did Cincinnati come to be known as the Queen City?| work=Cincinnati Frequently Asked Questions | publisher= Cincinnati Historical Society Library | accessdate=7-4-2014}}</ref> [[Denver]];<ref>{{chú thích sách | author=Lyle W. Dorsett | coauthors=Michael McCarthy | title=The Queen City: A History of Denver | publisher=Pruett | year=1986 | isbn=0-87108-704-9 }}</ref> [[Regina, Saskatchewan]];<ref>{{chú thích web| url=http://www.regina.ca/schoolprojects/lets_learn.shtml#named| title=The town is named| work=Let's Learn About Regina | publisher= City of Regina | accessdate=7-4-2014| |archiveurl = httphttps://web.archive.org/web/20071013040542/http://www.regina.ca/schoolprojects/lets_learn.shtml#named |archivedate archivedate= 2007-10-13| dead-url=no" == DeadURL or "không}}</ref> [[Buffalo, New York|Buffalo]];<ref>{{chú thích web| url=http://www.ci.buffalo.ny.us/Home/Leadership/City_Departments/Office_of_Strategic_Planning/HealthyInfrastructure| title=Healthy Infrastructure for Queen City Livability| publisher= City of Buffalo | accessdate=7-4-2014 | archiveurl = httphttps://web.archive.org/web/20070813005214/http://www.ci.buffalo.ny.us/Home/Leadership/City_Departments/Office_of_Strategic_Planning/HealthyInfrastructure |archivedate archivedate= 2007-08-13| dead-url=no" == DeadURL or "không}}</ref> [[Bangor, Maine]];<ref>{{chú thích web| url=http://www.bangormaine.gov/bd_mdi_waterfront.php| title=Business Development: Major Development Initiatives: Waterfront Redevelopment | publisher= City of Bangor | accessdate=2007-10-27}}</ref> [[Helena, Montana]];<ref>{{chú thích web| url=http://www.queencitynews.com/| title=Home Page | publisher= Queen City News | accessdate=7-4-2014}} ''Queen City News'' is a Helena, Montana newspaper.</ref> [[Burlington, Vermont]],<ref>{{chú thích web| url=http://www.police.ci.burlington.vt.us/| title=Welcome to Burlington, Vermont | publisher= City of Burlington Police | accessdate=2007-10-27}}</ref> [[Charlotte, North Carolina]],<ref>{{chú thích web| url=http://www.charlottenorthcarolina.com/| title= Welcome to Charlotte, North Carolina | publisher= City of Charlotte, North Carolina | accessdate=7-4-2014}}</ref> và một vài thành phố khác. Sau một năm bình chọn, năm 1982, Seattle có biệt danh mới là "the Emerald City". Tên này được đặt bởi Sarah Sterling-Franklin đến từ [[California]] mang ý nghĩa thành phố Seattle có một màu xanh ngọc bích nhờ vào những rừng cây xum xuê rậm rạp, nhờ vào những cơn mưa thường xuyên mang lại sự tươi tốt cho cây trái.<ref name="emeraldcitynickname">{{chú thích web | url=http://www.seattlest.com/archives/2005/10/27/were_not_in_washington_anymore.php | title=We're not in Washington Anymore | publisher=Seattlest | date=2005-10-27 | accessdate=7-4-2014}}</ref> Seattle còn có một biệt danh không chính thức khác là "the Jet City", ám chỉ công ty Boeing đặt trụ sở tại đây.<ref name="emeraldcitynickname"/> Ngoài ra thành phố còn có tên khác nữa là "Portal to the Pacific", cụm từ ám chỉ những đường hầm hướng về phía tây bắt nguồn từ cây cầu trên hồ Washington ở Quốc lộ 90.
 
Bông hoa chính thức của thành phố là hoa [[Chi Cúc Thược dược|thược dược]] từ năm 1913. "Seattle the Peerless City" là bài hát chính thức của Seattle từ năm 1909. Và vào năm 1942, khẩu hiệu của thành phố là "The City of Flowers"; 48 năm sau, tức năm 1990, đổi lại thành "The City of Goodwill", hưởng ứng sự kiện Goodwell Games được tổ chức tại Seattle tại thời điểm đó.<ref>{{chú thích web | url=http://www.seattle.gov/CityArchives/Facts/symbols.htm | title=Seattle City Symbols | publisher=City of Seattle | accessdate=7-4-2014}}</ref> Vào ngày 20 tháng 10 năm 2006, tháp Space Needle được trang hoàng bởi khẩu hiệu mới "Metronatural". Khẩu hiệu này là kết quả của 16 tháng ròng rã với 200.000 đô la được chi bởi Cục Sự kiện và Du khách Seattle.<ref>{{chú thích báo | url=http://www.comcast.net/news/national/index.jsp?cat=DOMESTIC&fn=/2006/10/21/503774.html | title=Seattle Unveils Slogan: 'Metronatural' | publisher=Comcast News | author=Gene Johnson | date=2006-10-21 | accessdate=7-4-2014}}</ref> Tại đây, [[Diệc xanh lớn]] là loài chim chính thức do Hội đồng Thành phố bình chọn vào năm 2003.<ref>{{chú thích web | url=http://www.cityofseattle.net/council/newsdetail.asp?ID=3311&Dept=28 | title=Seattle Names Great Blue Heron "Official Bird" | publisher=City of Seattle | author=Seattle City Council | date=2003-03-17 | accessdate=7-4-2014}}</ref>