Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pharisêu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: xung đột xã hội → xung đột xã hội using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
{{Thanh bên Người Do Thái và Do Thái giáo}}
'''Pharisêu''' hay '''Biệt phái''', ở những thời điểm khác nhau trong [[lịch sử Israel|lịch sử Do Thái]], họ là nhóm người quy tụ thành một [[đảng phái chính trị]], hoặc một phong trào xã hội, hoặc một trường phái tư tưởng. Nhóm người này xuất hiện trong thời kỳ tồn tại [[Đền thờ Jerusalem]] thứ hai. Từ năm [[70]] [[CN]], khi Đền thờ này bị phá hủy thì lối sống, tư tưởng của Pharisêu đã trở thành cơ sở nền tảng về phụng vụ và lễ nghi của Do Thái giáo dòng Rabbi.
 
Trong bối cảnh [[xung đột xã hội]] và xung đột nội bộ tôn giáo giữa những người Do Thái, cộng với sự cai trị của [[Đế quốc La Mã]] đương thời, người Pharisêu và người Sađốc thường mâu thuẫn nhau.<ref name="Jewishvirtuallibrary.org">[https://www.jewishvirtuallibrary.org/jsource/History/deadsea.html#Essenes Jewishvirtuallibrary.org]</ref> Người Sađốc ủng hộ trào lưu [[Hy Lạp hóa]] còn người Pharisêu chống lại nó. Người Pharisêu tuyên bố chỉ [[Moses]] có thẩm quyền giải thích luật Do Thái, trong khi người Sađốc lại quan niệm quyền này thuộc về các tư tế, vốn được thành lập từ thời vua [[Solomon]].