Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lực tĩnh điện”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2405:4803:C440:6600:B519:7460:40A8:66F3 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của JohnsonLee01
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 34:
Định luật Coulomb chỉ đúng khi lực Coulomb được quan sát trong [[hệ quy chiếu]] trong đó các điện tích điểm đứng yên. Khi các điện tích chuyển động, các điện tích gây ra [[dòng điện]], tạo nên [[từ trường]] theo [[định luật Ampere]], và tương tác với nhau theo [[tương tác điện từ|lực Lorentz]]. Tương tác lúc này có thể coi là tương tác trong [[điện trường tương đối tính]] như miêu tả bởi [[thuyết tương đối]] của [[Albert Einstein]].
 
Lực tĩnh điện của 2 điện tích khác loại có cùng điện lượng
:<math>F=K \frac{Q^2}{r^2}</math> . <math>Q_+ = Q_-</math>
Điện trường
:<math>F= \frac{F}{Q} = K \frac{Q}{r^2}</math>
Điện thế
:<math>V = \int E dr = K \frac{Q}{r}</math>
Năng lượng điện
:<math>U = -\nabla V </math>
== Lực tĩnh điện tổng quát ==
Để tính lực tĩnh điện giữa hai vật mang [[điện tích]], có thể chia các vật ra thành nhiều vật nhỏ hơn. Nếu phép chia tiến đến một giới hạn nào đó, vật nhỏ mang điện sẽ trở thành các điện tích. Khi đó có thể áp dụng [[nguyên lý chồng chập|nguyên lý chồng chất]] cho lực tĩnh điện (hay còn gọi là nguyên lý tác dụng độc lập).