Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điện thoại”

không có tóm lược sửa đổi
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Điện thoại sử dụng IP: chính tả, replaced: trức → trúc using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 66:
 
==== Điện thoại di động ====
{{chính|Điện thoại di động}}
Chiếc điện thoại đầu tiên được cho là “di động” được quảng cáo vào năm 1967 với tên gọi là “Carry phone” đánh dấu một bước tiến gần hơn đến mẫu điện thoại di động nguyên bản. Mang danh là di động nhưng việc sử dụng nó thì vô cùng bất tiện khi người ta cứ phải vác “kè kè” bên mình một chiếc hộp máy to sụ nặng tới 4,5 kg. Giá thành lại rất cao nên nó hầu như không được phổ biến rộng rãi cho đến khi phiên bản nhỏ gọn của nó được tung ra thị trường.
 
==== Điện thoại cầm tay ====
Vào ngày 3/4/1973, mẫu điện thoại cầm tay đầu tiên Motorola Dyna Tac do nhà phát minh [[Martin Cooper]] của hãng sáng chế được “trình làng” thực sự đã làm công chúng kinh ngạc và đầy sửng sốt. Tuy nhiên, khi đó chúng đơn thuần là một màn trình diễn công nghệ mới chứ chưa thể được dùng để thay thế hoàn toàn cho điện thoại cố định. Hình dáng ban đầu của chúng trông giống như một “cục gạch” nặng nề với hình dáng thô kệch và vô cùng bất tiện khi mang theo mình.
 
==== Dòng điện thoại thông minh Smart Phone ====
Chiếc điện thoại [[Iphone]] của Apple thực sự là một sự sáng tạo đột phá về kiểu dáng với nét đặc trưng là màn hình cảm ứng siêu nhạy giúp người sử dụng có thể thao tác dễ dàng chỉ bằng việc “lướt” nhẹ các ngón tay. Nó tạo nên cơn sốt chưa từng có khi xuất hiện vào năm 2007 và khởi đầu cho một cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các hãng trong phân khúc dòng điện thoại [[smartphone]].
 
Nhưng thực ra những đóng góp của Apple với công nghệ màn hình cảm ứng phải được ghi nhận từ năm 1983 với mẫu điện thoại để bàn cảm ứng Ciara, tiền đề cho một bước tiến lớn trong ngành công nghệ thông tin.
Hàng 90 ⟶ 91:
{{chính|Điện thoại IP}}
 
Công nghệ Truyền giọng nói qua IP ([[VoIP]]) chủ yếu liên quan tới việc chuyển các tín hiệu thoại thành các gói tin IP và truyền qua hạ tầng [[Internet]]. Một số ví dụ như các dịch vụ 171, 177, 178, [[Skype]], Yahoo Voice v.v. Tùy theo dịch vụ, người sử dụng có thể sử dụng điện thoại bình thường vẫn có thể tận dụng được lợi thế về chi phí do điện thoại Internet mang lại. Lợi ích chính của VoIP là mang lại lựa chọn cho khách hàng về một dịch vụ thoại có chất lượng thấp hơn nhưng cũng có chi phí rẻ hơn và thường áp dụng cho các dịch vụ Điện thoại đường dài.<ref>{{chú thích sách|author=Huurdeman, Anton A|năm=2003|title=''The Worldwide History of Telecommunications''|publisher=IEEE Press and J. Wiley & Sons|isbn=0-471-20505-2}}</ref>
 
{{chính|VoIP}}