Khác biệt giữa bản sửa đổi của “9K720 Iskander”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: clean up, replaced: {{Infobox Weapon → {{Hộp thông tin vũ khí using AWB
Reverted to revision 23716454 by 115.76.158.152 (talk): Hủy sửa đổi các tk MIG
Thẻ: Twinkle Lùi sửa
Dòng 1:
{{Infobox Weapon
{{Hộp thông tin vũ khí
|is_missile=yes
|name = 9K720 Iskander <br> Alexandre <br> SS-26 Stone
Dòng 7:
|type = [[Tên lửa đường đạn chiến dịch chiến thuật]]
|service=2006<ref name="IskHist">9K720 Iskander-M (SS-26 Stone) - Program GlobalSecurity truy cập 11-15-08</ref>
|vehicle_range = 500400 km đối với Iskander-M <br> 280 km đối với Iskander-E
|filling = nổ phá xuyên vỏ nhẹ HE, bom con, bom xuyên phá, [[bom nhiên liệu khí]], [[xung điện từ|EMP]]
|yield =
|engine = Chất nổ đẩy rắn một giai đoạn
|guidance = [[Quán tính]], [[quang họcoptical]] homing, địnhand vị vệ tinhpossibly [[GLONASS]] chofor Iskander-M <br> Quán tínhInertial chofor Iskander-E
|accuracy = 5 - 7 m (Iskander-M)
|speed = 2,1 - 2,4 km/s (Mach 6 - 7)
|length = 7,3 m
|diameter = 0,92 m
|weight = 3.8003800 kg<ref name="IskSpecs">[http://www.globalsecurity.org/wmd/world/russia/ss-26-specs.htm Iskander / SS-26 specs] [[GlobalSecurity]] Truy cập 11-15-08</ref>
|payload_capacity = 700480 kg đối<ref với Iskander-M <brname="IskSpecs"/> 480 kg đối với Iskander-E
|manufacturer = [[KBM]] ([[Kolomna]])
|unit_cost =
|used_by = [[Lục quân Nga]]
|launch_platform = XeMobile phóng cơ độngTEL
}}
'''9K720 Iskander''' còn gọi '''Alexandre''' ([[tiếng Nga]]: Искандер) là tổ hợp [[tên lửa đường đạn đạo]] chiến dịch - chiến thuật]] do [[Nga]] chế tạo. Đây là loại đạn tự hành tàng hình. Kỹ thuật tàng hình áp dụng ở Iskander là kỹ thuật [[plasma]]. Nó tạo ra một lớp mây trung tính về điện bao quanh đạn khiến cho các sóng [[ra đa|radar]] bị mất khả năng phản hồi. Iskander còn được trang bị một hệ thống điều khiển thông minh cho phép đạn bay lượn linh hoạt. Iskander có tầm hoạt động tối đa là 400&nbsp;km, độ chính xác cao. Nó có thể mang đầu đạn hạn nhân hoặc đầu đạn thường.
 
Iskander ra đời nhằm thay thế tên lửa [[OTR-23 Oka]] ([[SS-23 Spider]]). Đây là loại [[tên lửa đạn đạo]] tầm ngắn có khả năng tàng hình. Kỹ thuật tàng hình áp dụng ở Iskander là kỹ thuật [[plasma]], nó tạo ra một lớp mây trung tính về điện bao quanh đạn khiến cho các sóng [[ra đa|radar]] bị mất khả năng phản hồi. Iskander còn được trang bị một hệ thống điều khiển thông minh cho phép tên lửa thay đổi quỹ đạo bay một cách linh hoạt để tránh né tên lửa phòng không của đối phương. Iskander có tầm bắn ít nhất là 500&nbsp;km, độ chính xác cao, một số phiên bản còn có thể đánh trúng mục tiêu di động như tàu chiến. Nó có thể mang đầu đạn hạn nhân hoặc đầu đạn thông thường.
 
Trong thời kỳ [[George W. Bush]] cầm quyền, Hoa Kỳ có kế hoạch triển khai một hệ thống phòng thủ mang tên Lá chắn tên lửa bố trí tên lửa đánh chặn và radar cả ở những nước láng giềng của Nga như Hungary, Séc và Ba Lan. Phía Nga đã đe dọa đáp trả bằng cách triển khai các tổ hợp Iskander gần biên giới với các nước trên, khiến cho tình hình ngoại giao ở khu vực căng thẳng.<ref>[http://www.vtc.vn/311-197656/quoc-te/nga-trien-khai-ten-lua-iskander-o-belarus.htm Nga triển khai tên lửa Iskander ở Belarus?]</ref>
 
== ThiếtNhiệm kếvụ ==
Tổ hợp tên lửa chiến trường Iskander-E được thiết kế để phá hủy các loại vũ khí, khí tài, trung tâm thông tin - chỉ huy, máy bay chiến đấu trú đỗ tại sân bay, các trận địa phòng không và phòng thủ tên lửa, cũng như các mục tiêu trọng yếu khác của đối phương ở mọi thời điểm trong suốt chiều sâu chiến dịch và mọi điều kiện khí hậu thời tiết, đồng thời duy trì khả năng chiến đấu trước các loại vũ khí chế áp thông thường, vũ khí chính xác cao, vũ khí xạ-sinh-hoá, vũ khí phòng chống tên lửa và tác chiến điện tử của đối phương.<ref name="vũ khí xuất khẩu của Nga 2009-2010">[http://www.quansuvn.net/index.php?topic=6199.100/Catalogue vũ khí xuất khẩu của Nga 2009-2010]</ref>
 
Đây là loại tên lửa 1 tầng, nhiên liệu rắn, được điều khiển trong suốt quá trình bay. Nó có chiều dài 7,2m, đường kính thân đoạn lớn nhất là 0,95m. Iskander có 2 phiên bản, loại chuyên dùng cho xuất khẩu là Iskander-E, loại sử dụng trong quân đội Nga là Iskander-M. Phiên bản xuất khẩu Iskander-E có tầm phóng tối đa 280&nbsp;km, tối thiểu 50&nbsp;km và mang đầu đạn 480&nbsp;kg; phiên bản Iskander-M dùng trong nước có tầm bắn xa ít nhất 500&nbsp;km và mang đầu đạn nặng 700&nbsp;kg.
 
Một hệ thống tên lửa chiến thuật Iskander-M bao gồm tổng cộng 51 xe: 12 xe bệ phóng, 12 xe tải vận chuyển hàng hóa, 11 xe chỉ huy và binh sĩ, 14 xe hậu cần, đầu đạn thay thế, 1 xe kỹ thuật và bảo trì, 1 xe xử lý thông tin dẫn đường chính xác cho tên lửa và chuyên chở các thiết bị khác.<ref>http://viettimes.vn/quoc-phong/vu-khi-cong-nghe/ten-lua-iskander-thanh-kiem-va-la-chan-cua-nga-25933.html</ref> Hệ thống Iskander có khả năng tác chiến tốt trong những điều kiện khí hậu khắc nghiệt, nhiệt độ trong khoảng ±50oC, xe phóng có thể triển khai tại mọi địa hình đầm lầy, bãi bồi, cát lún. Mỗi quả tên lửa Iskander có vòng đời khoảng 10 năm (vòng đời cơ bản, chưa tính nâng cấp), hoạt động liên tục trong 3 năm mà không cần bảo dưỡng lớn.
 
Thực ra, tính năng chính xác của Iskander-M (phiên bản dành riêng cho quân đội Nga) vẫn được giữ bí mật. Các số liệu thường được trích dẫn nhất là tầm bắn 500&nbsp;km, và đầu đạn nặng 700&nbsp;kg. Tuy nhiên, giáo sư [[Stefan Forss]] đã lưu ý vào năm 2012 rằng các con số không chính thức cho thấy Iskander-M có tầm bắn thực tế là 500–750&nbsp;km, và ông cũng nói rằng một số nguồn của Nga đã ám chỉ về một kiểu đầu đạn xuyên phá nặng khoảng 1.300&nbsp;kg của Iskander (lưu ý tầm bắn hơn 700&nbsp;km có thể không đạt được nếu tên lửa mang đầu đạn nặng như vậy trong cấu hình hiện tại). Trong tương lai, các cải tiến cho phép tăng tầm bắn từ 500–750&nbsp;km như hiện nay lên đến cả 1.000&nbsp;km, thậm chí xa hơn nữa.
 
Tên lửa Iskander kết hợp nhiều phương thức dẫn đường và điều khiển như: dẫn đường bằng ảnh vệ tinh [[GPS]]/[[GLONASS]] và điều khiển quán tính trên đường bay. Khi chỉ dẫn đường và điều khiển bằng quán tính, sai số mục tiêu ở khoảng cách 280&nbsp;km là 30 mét, còn khi sử dụng điều khiển kết hợp cả định vị vệ tinh và quán tính, sai số chỉ khoảng 2 mét<ref>http://viettimes.vn/quoc-phong/vu-khi-cong-nghe/iskanderm-noi-kinh-hoang-cua-nato-15619.html</ref>.
 
Hệ thống định vị có khả năng liên kết thu thập các thông tin mục tiêu từ tất cả các phương tiện trinh sát trên không, mặt đất và vệ tinh. Thời gian để hệ thống triển khai chiến đấu chỉ mất 2 phút, và chỉ 10 giây sau khi phóng là nó đã hoàn tất các nội dung công việc phức tạp, bao gồm: xác định điểm phóng, tính toán tham số đường bay, đầu dẫn quang học rà soát xong các thông tin địa hình, địa vật. Đầu dẫn quang học của tên lửa (giai đoạn cuối phối hợp thêm định vị vệ tinh hoặc các phương tiện truyền dẫn số liệu trinh sát trên không, trên mặt đất) có thể hoạt động tốt trong điều kiện đêm tối và nhiễu điện từ dày đặc.
 
Iskander có đầu đạn dạng chùm, đầu đạn mẹ chứa 54 đầu đạn con, có thể mang 10 loại đầu đạn khác nhau: đầu đạn nổ phá; đầu đạn xuyên thép để chống [[xe thiết giáp]]; đầu đạn cassette có lắp các bộ phận tự tìm mục tiêu để chống [[xe tăng]]; đầu đạn xuyên boong ke, hầm ngầm; đầu đạn cháy chống bộ binh; đầu đạn [[xung điện từ]] (để phá vỡ, đốt cháy các công trình điện, điện tử, các hệ thống máy tính…) Phiên bản Iskander-M dành riêng cho quân đội Nga sử dụng còn có thể trang bị cả đầu đạn hạt nhân.
 
Không chỉ có tầm bắn xa và độ chính xác cao, Iskander còn có khả năng [[tàng hình]] để tăng khả năng xuyên qua hệ thống phòng không đối phương. Ngoài lớp sơn phủ bên ngoài bằng vật liệu phức hợp đặc biệt, Iskander còn có kết cấu ngoại hình rất độc đáo: sau khi phóng nó nhanh chóng vứt bỏ các bộ phận lồi ra bên ngoài như: mấu, móc, khớp (để kết nối cơ học với hệ thống phóng) làm cho tên lửa tròn nhẵn hơn, giảm diện tích phản xạ làm các loại radar không thể phát hiện được.
 
Trong phiên bản Iskander-K, tổ hợp được trang bị hai [[tên lửa hành trình]] tầm xa [[3M-54 Klub]], cho phép tiêu diệt không chỉ những cơ sở hạ tầng trên mặt đất của đối phương mà còn cả những mục tiêu trên biển ở cự ly tới 2.500&nbsp;km.
 
Sở dĩ tầm bắn của Iskander-M bị giới hạn ở mức 500&nbsp;km nhằm tuân thủ điều khoản của Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (Hiệp ước INF) ký kết từ thời chiến tranh Lạnh giữa Mỹ và Liên Xô, theo đó 2 bên không được triển khai các loại tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình bố trí trên mặt đất có tầm bắn vượt quá 500&nbsp;km. Nhưng khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố rút nước này khỏi Hiệp ước INF vào năm 2019 thì Nga hoàn toàn có thể đáp trả bằng cách tăng tầm bắn cho Iskander-M. Ngày 9/1/2020, Nga đã tiến hành phóng thử nghiệm Iskander-M từ thao trường Kasputin Yars tới mục tiêu giả định trong lãnh thổ Kazakhstan, theo dữ liệu được Bộ Quốc phòng Kazakhstan cung cấp thì tên lửa đã bay xa 627&nbsp;km, cho thấy Nga đã bắt đầu tiến hành cải tiến tăng tầm bắn cho Iskander-M.
 
Năm 2020, một phiên bản mới của Iskander được thử nghiệm với đầu dẫn kiểu mới (có lẽ là đầu dẫn radar chủ động hoặc quang học - hồng ngoại). Đầu dẫn kiểu mới kết hợp với khả năng thay đổi quỹ đạo bay giúp cho phiên bản Iskander mới này có thể đánh trúng các mục tiêu đang di động như [[tàu chiến]], các đội hình xe thiết giáp đang di chuyển (các [[tên lửa đạn đạo]] kiểu cũ chỉ đánh trúng được mục tiêu cố định). Vận tốc cực cao, tính năng tàng hình kết hợp với khả năng đánh trúng mục tiêu di động của Iskander phiên bản mới giúp nó trở thành một [[tên lửa chống tàu]] rất lợi hại. Theo tính toán, 1 tên lửa nặng 3 tấn, bổ nhào xuống mục tiêu với vận tốc 2,1&nbsp;km/giây như Iskander sẽ tạo ra động năng đạt tới 13,2 tỷ jun (tương đương sức nổ của 2,8 tấn thuốc nổ [[TNT]]). Với sức mạnh động năng này, chỉ cần 1 quả Iskander trúng đích cũng có thể bẻ gãy đôi hoặc làm hư hại nặng cả 1 [[tàu sân bay]] cỡ lớn, ngay cả khi đầu đạn của tên lửa chưa phát nổ.
 
===Khả năng thay đổi quỹ đạo bay===
Trong quá trình bay, Iskander có thể liên tục cơ động, thay đổi quỹ đạo bay so với hướng phóng ban đầu. Quỹ đạo đường bay của Iskander không phải là đường [[parabol]] cố định như tên lửa đạn đạo thông thường, mà là quỹ đạo điều khiển học. Một hệ thống điều khiển thông minh cho phép tên lửa luôn luôn thay đổi quỹ đạo bay, cơ động liên tục trên giai đoạn tăng tốc và giai đoạn cuối tiếp cận mục tiêu – với quá tải lên tới 20G đến 30G.
 
Khả năng thay đổi quỹ đạo bay liên tục và bước đột phá lớn trong thiết kế [[tên lửa đạn đạo]] trên thế giới, ở thời điểm năm 2010 thì Iskander là tên lửa đạn đạo duy nhất trên thế giới có khả năng này. Một số loại tên lửa đạn đạo khác, như [[Pershing II]] của Mỹ, chỉ có khả năng hiệu chỉnh đường bay ''của riêng phần [[đầu đạn]]'' trong quá trình bổ nhào giai đoạn cuối (đầu đạn có gắn ống phụt, cánh lái để điều chỉnh vị trí rơi, phương thức này chỉ có giới hạn ngoặt góc là vài độ nên quỹ đạo rơi của đầu đạn Pershing II không thay đổi nhiều), còn quá trình bay giai đoạn đầu và giữa của toàn bộ quả tên lửa Pershing II thì vẫn theo đường parabol cố định. Khả năng của Iskander thì cao cấp hơn hẳn: ''toàn bộ quả tên lửa có thể thay đổi quỹ đạo'' trong mọi giai đoạn bay nhờ vào động cơ đẩy điều khiển vec-tơ, và có thể bẻ ngoặt góc rất lớn để thay đổi hẳn quỹ đạo bay (đang lao xuống rồi lại ngóc lên, đang bay thẳng rồi lại ngoặt hẳn 90 độ sang trái - phải), đây là khả năng cơ động mà [[Pershing II]] không thể có được.
 
Nguyên lý hoạt động của các hệ thống phòng thủ chống [[tên lửa đạn đạo]] hiện nay là: radar phát hiện tên lửa rồi truyền thông số cho máy tính, sau đó máy tính có thể dựa trên tốc độ, hướng bay của tên lửa để tính toán tọa độ đánh chặn (do tên lửa đạn đạo có quỹ đạo luôn theo hình parabol cố định). Nhưng Iskander là tên lửa đạn đạo kiểu mới, có thể thay đổi quỹ đạo bay liên tục, do đó các hệ thống phòng thủ chống [[tên lửa đạn đạo]] không thể tính toán được quỹ đạo bay của nó, khiến việc đánh chặn là gần như không thể.
 
Trong giai đoạn cuối của hành trình bay, khi Iskander tiến vào phạm vi đánh chặn của lên lửa phòng không như [[MIM-104 Patriot]] PAC-3 (khoảng 30–35&nbsp;km), Iskander có khả năng thực hiện các động tác thay đổi quỹ đạo bay đột ngột để tránh né, đồng thời có thể tạo ra 10 đầu đạn giả bằng công nghệ [[phản xạ kim loại đa diện]], trong khi vẫn giữ được vận tốc [[siêu vượt âm]] khoảng 2.100&nbsp;m/s (gấp 6 lần vận tốc âm thanh). Do vậy, khả năng đánh chặn được Iskander là rất khó.
 
== Lịch sử chiến đấu ==
 
Với tầm bắn xấp xỉ 500&nbsp; km, mỗi tên lửa trong tổ hợp có thể mang đầu đạn nổ bình thường (nặngsức công phá tương đương các loại vũ khí hạt nhân, nhưng không gây ô nhiễm khoảngphóng 700&nbsp;kgxạ) hoặc đầu đạn liên hoàn gồm 54 đơn vị nổ với các chức năng khác nhau như xuyên phá, nổ phá sát thương, nổ phá hủy diệt công trình, v.v.<ref>[http://thanhnien.vn/the-gioi/ten-lua-iskander-thanh-kiem-va-la-chan-cua-nga-637016.html]</ref>
Năm 2008 Nga đã tung 4 tổ hợp Iskander-M tấn công vào các căn cứ của Gruzia. Mặc dù được trang bị hệ thống dẫn đường vệ tinh kết hợp đầu tự dẫn quang học thế hệ mới nhất mà theo giới thiệu cho vòng tròn sai số (CEP) chỉ 2 m nhưng tên lửa lại chệch mục tiêu rất xa: rơi thẳng vào nhà dân, đường phố và thậm chí lao cả vào một trang trại chăn nuôi [[heo]].
 
Nguyên nhân sau đó đã được lý giải trong một cuộc điều tra độc lập là vì Nga không có hệ thống dẫn đường vệ tinh hoàn chỉnh nên phải dựa hoàn toàn vào GPS của Mỹ nhưng lại bị Mỹ vô hiệu hóa khiến tên lửa chỉ còn cách bay theo quán tính như phương thức áp dụng trong thời kỳ thập niên 1960. Đầu dò quang học lắp trên đạn 9M723 của Iskander cũng không phân biệt được đối tượng đã lập trình trước khi bắn cũng khiến nhiều người hoài nghi về năng lực tiêu diệt mục tiêu di động gồm đài radar, trạm chỉ huy hay nhóm xe tăng... như Nga vẫn quảng cáo. Ngoài ra, các chuyên gia quân sự cho rằng công nghệ tàng hình plasma trên Iskander thực chất chỉ là một chiêu quảng cáo, nói quá của người Nga, tương tự việc Su-24 dọa khu trục hạm Mỹ khiến thủy thủ phải xin nghỉ việc vì sợ hãi.
Trong chiến tranh ở Ossetia năm 2008, Nga đã tung 4 tổ hợp Iskander-M tấn công vào các căn cứ của Gruzia. Tại [[Gori]], 1 quả tên lửa Iskander đã đánh trúng nơi tập kết một tiểu đoàn xe tăng của Gruzia, phá hủy liền một lúc 28 [[xe tăng]]<ref>http://www.vnmedia.vn/quoc-te/201602/ten-lua-vo-doi-cua-nga-nghien-nat-muc-tieu-cach-300km-521924/</ref>
 
== Cấu hình ==
Hàng 95 ⟶ 65:
Tất cả các xe trang bị trong hệ thống Iskander-E đều là xe việt dã bánh hơi hoạt động trên mọi địa hình và có khả năng cơ động cao. Đạn tên lửa là loại một tầng dùng thuốc phóng rắn, dẫn quán tính trong suốt đường đạn với đầu dò quang tuyến dùng cho pha cuối, mang theo đầu nổ liền khối dạng chùm đạn, phá mảnh hoặc xuyên phá.<ref name="vũ khí xuất khẩu của Nga 2009-2010"/>
 
== Thông số kỹ thuật (Iskander-E)==
==Các phiên bản==
* Iskander-M: phiên bản dành riêng cho quân đội Nga, 2 bệ phóng tên lửa trên xe bệ phóng, tầm bắn khoảng 500&nbsp;km, đầu đạn nặng 700&nbsp;kg.
* Iskander-K: phiên bản cái tiến có sử dụng [[tên lửa hành trình]]. Tên lửa hành trình R-500 có thể đạt tầm bắn đến 2.000&nbsp;km.
* Iskander-E: phiên bản xuất khẩu, có tầm bắn bị cắt giảm còn 280&nbsp;km, khối lượng đầu đạn bị cắt giảm còn 480&nbsp;kg nhằm đáp ứng những yêu cầu về kiểm soát công nghệ chế tạo tên lửa, chống sao chép.
 
*Tầm bắn (km):
== Thông số kỹ thuật (Iskander-E)==
- Tối đa: 280
*Tầm bắn (km):
**- Tối đathiểu: 28050
*Bán kính vòng đồng xác suất trúng đích (métm):
**Tối thiểu: 50
**- Tự dẫn quán tính: 30-70
*Bán kính vòng đồng xác suất trúng đích (mét):
**- Kèm với đầu dò quang học: 5-7
**Tự dẫn quán tính: 30-70
*Trọng lượng đầuđạn nổtên lửa chờ phóng (kg): 4803.800
**Kèm với đầu dò quang học: 5-7
*Trọng lượng đạnđầu tên lửa chờ phóngnổ (kg): 3.800480
*Số tên lửa trên mỗi xe phóng (quả): 2
*Trọng lượng đầu nổ (kg): 480
*Khung gầm: xe việt dã bánh hơi
*Số tên lửa trên mỗi xe phóng (quả): 2
*Thời gian triển khai (phút):
*Khung gầm: xe việt dã bánh hơi
- Từ vị trí bắn: 4
*Thời gian triển khai (phút):
**- Từ vịsau chặng tríhành bắnquân: 416
**Dải nhiệt độ hoạt động (oC): ±50
**Từ sau chặng hành quân: 16
*Giá bán ước tính:
**Dải nhiệt độ hoạt động (oC): ±50
**- Tổ hợp hoàn chỉnh: US$ 30.000.000
*Giá bán ước tính:
**- Đạn tên lửa: US$ 5.000.000 <ref name="vũ khí xuất khẩu của Nga 2009-2010"/>
**Tổ hợp hoàn chỉnh: US$ 30.000.000
**Đạn tên lửa: US$ 5.000.000 <ref name="vũ khí xuất khẩu của Nga 2009-2010"/>
 
==Tham khảo==