Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xanana Gusmão”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Rescuing 2 sources and tagging 0 as dead.) #IABot (v2.0.7
Dòng 35:
Sau khi Indonesia lập ra "Chính phủ Lâm thời Đông Timor", Gusmão đã tham gia sâu vào các hoạt động kháng chiến. Trong những ngày đầu, Gusmão phải đi từ làng này sang làng khác để thu nhận ủng hộ và tân binh. Song sau khi FRETILIN trải qua một số thất bại lớn vào đầu thập niên 1980, Gusmão đã dời khỏi FRETILIN và ủng hộ các liên minh chủ trương ôn hòa khác, cuối cùng trở thành một đối thủ hàng đầu của FRETILIN. Đến giữa thập niên 1980, ông trở thành một nhà lành đạo lớn. Vào đầu thập niên 1990, Gusmão tham gia sâu và quản lý đối ngoại và truyền thông, và là người đã báo cho thế giới về [[thảm sát Santa Cruz]] xảy ra vào ngày 12 tháng 11 năm 1991. Gusmão đã trả lời phỏng vấn nhiều kên truyền thông lớn và thu được sự chú ý trên toàn thế giới.
 
Do có tầm ảnh hưởng ở mức cao, Gusmão trở thành một mục tiêu hàng đầu của chính phủ Indonesia. Một chiến dịch để bắt ông cuối cùng đã thành công vào tháng 11 năm 1992. Vào tháng 5 năm 1993, Gusmão đã bị xét xử, bị chính quyền Indonesia tuyên bố là có tội và bị tuyên án tù chung thân. Ông bị kết tội dựa theo Điều 108 của Bộ luật Hình sự Indonesia (nổi loạn), Điều luật số 12 năm 1951 (sở hữu súng bất hợp pháp) và Điều 106 (cố gắng chia cắt một phần lãnh thổ của Indonesia).<ref>[{{Chú thích web |url=http://web.amnesty.org/library/Index/ENGASA210581997?open&of=ENG-312 |ngày truy cập=2006-06-08 |tựa đề=Amnesty International briefing on Xanana Gusmao |archive-date=2006-06-08 |archive-url=https://web.archive.org/web/20060608003709/http://web.amnesty.org/library/Index/ENGASA210581997?open&of=ENG-312 Amnesty|dead-url=no" International== briefingDeadURL onor Xanana"không Gusmao]}}</ref> Ông được phát biểu khi biện hộ cho mình và được cử một luật sư bào chữa trước khi bắt đầu phiên tòa. [[Tổng thống Indonesia|Tổng thống]] [[Suharto]] đã giảm án cho ông xuống còn 20 năm vào tháng 8 năm 1993. Mặc dù không được tự do cho đến cuối năm 1999, Gusmão đã lãnh đạo thành công cuộc kháng chiến từ trong nhà tù.
 
==Quá độ đến độc lập==
Dòng 48:
==Đông Timor độc lập==
[[Tập tin:Xanana-Dilma 2011-1.jpg|nhỏ|trái|270px|Gusmão với [[Tổng thống Brasil]] [[Dilma Rousseff]]]]
Ngày 21 tháng 6 năm 2006, Gusmão đã kêu gọi Thủ tướng [[Mari Alkatiri]] từ chức hoặc ông sẽ làm như vậy, viện lý rằng Alkatiri đã ra lệnh một [[chiến tranh du kích|đội du kích]] đi đe dọa và sát hại các kẻ thù chính trị của ông ta dẫn đến một phản ứng dữ dội.<ref>ABC News Online (2006). [httphttps://web.archive.org/web/20060622195151/http://www.abc.net.au/news/newsitems/200606/s1668821.htm Alkatiri's resignation 'would paralyse Govt']. Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2006.</ref> Các thành viên cấp cao của đảng FRETILIN đã tụ họp vào ngày 25 tháng 6 để thảo luận về tương lai của Alkatiri trong vai trò thủ tướng, giữa một cuộc biểu tình có sự tham gia của hàng nghìn người kêu gọi Alkatiri từ chức thay vì Gusmão.<ref>Reuters (2006). [http://today.reuters.com/news/newsArticle.aspx?type=worldNews&storyID=2006-06-25T042258Z_01_SP8397_RTRUKOC_0_US-TIMOR.xml&archived=False East Timor ruling party meets to debate PM's future]. Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2006.</ref> Alkatiri đã từ chức vào ngày 26 tháng 6 năm 2006 để chấm dứt tình trạng bất định. Ông nói về việc này: "Tôi tuyên bố rằng tôi sẵn sàng để từ bỏ vị trí thủ tướng chính phủ của mình...để tránh sự từ chức của Ngài Tổng thống Cộng hòa [Xanana Gusmão]."<ref>Agence France-Presse (2006). [http://www.heraldsun.news.com.au/common/story_page/0,5478,19591368%255E661,00.html East Timor PM quits]. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2006.</ref> Những lời buộc tội 'đội du kích' chống lại Alkatiri sau đó đã bị một Uỷ ban Liên Hiệp Quốc bác bỏ, ủy ban này cũng chỉ trích Gusmão đã có các phát biểu mang tính kích động trong cuộc khủng hoảng.<ref>Report of the United Nations Independent Special Commission of Inquiry for Timor-Leste, 2 tháng 10 năm 2006, http://www.ohchr.org/Documents/Countries/COITimorLeste.pdf</ref>
 
Gusmão đã từ chối chạy đua tranh cử một nhiệm kỳ nữa trong cuộc bầu cử tổng thống vào tháng 4 năm 2007. Vào tháng 3 năm 2007, ông nói rằng mình sẽ lãnh đạo [[Đại hội Quốc dân Tái thiết Đông Timor]] (CNRT) mới thành lập tham gia cuộc bầu cử nghị viện được lên kế hoạch tổ chức vào cùng năm, và nói rằng ông muốn trở thành thủ tướng nếu đảng của ông thắng cử.<ref>[http://www.theaustralian.news.com.au/story/0,20867,21466137-2703,00.html "Gusmao to run for PM"], Associated Press (''The Australian''), 29 tháng 3 năm 2007.</ref> Kế nhiệm ông trong chức vụ Tổng thống là [[José Ramos-Horta]] vào ngày 20 tháng 5 năm 2007.<ref>[http://english.people.com.cn/200705/21/eng20070521_376306.html "Horta sworn in as Timor-Leste's new president"], Xinhua (''People's Daily Online''), 21 tháng 5 năm 2007.</ref> CNRT đã về nhì trong cuộc bầu cử nghị viện vào tháng 6 năm 2007, sau FRETILIN, với 24,10% số phiếu với 18 ghế. Ông giành được một ghế trong nghị viện khi là cái tên đầu tiên trong danh sách ứng cử của CNRT.<ref>[http://www.cne.tl/Eleisaun_Parlamentar/ACTA%20FINAL/aviso_publico_final%2009-07-07-ENGLISH.pdf "National Provisional Results from the ngày 30 tháng 6 năm 2007 Parliamentary Elections"], Comissão Nacional de Eleições Timor-Leste, 9 tháng 7 năm 2007.</ref> CNRT đã liên minh với các đảng phái khác để thành lập một liên minh chiếm đa số ghế trong nghị viện. Sau nhiều tuần tranh chấp trong liên minh này và FRETILIN về việc phe nào nên thành lập chính phủ, Ramos-Horta đã tuyên bố vào ngày 6 tháng 8 rằng liên minh do CNRT lãnh đạo sẽ thành lập chính phủ và rằng Gusmão sẽ trở thành thủ tướng vào ngày 8 tháng 6.<ref>[http://www.voanews.com/english/2007-08-06-voa19.cfm "East Timor's Independence Hero To Be Next Prime Minister"], VOA News, 6 tháng 8 năm 2007.</ref><ref>Lindsay Murdoch, [http://www.smh.com.au/news/world/violence-greets-hortas-pm-decision/2007/08/06/1186252623815.html "Violence greets Horta's PM decision"], smh.com.au, 6 tháng 8 năm 2007.</ref> Gusmão đã tuyên thệ nhậm chức tại dinh tổng thống ở Dili vào ngày 8 tháng 8.<ref name=AJ/>