Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phục hồi chức năng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thêm các thông tin cần được làm rõ, thêm liên kết wikipedia để nội dung được phong phú và rõ ràng hơn.
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Đã lùi lại sửa đổi 63896919 của 2001:EE0:228:A51E:E868:1E19:7694:20F6 (thảo luận) vpbq (http://bvtamtrisaigon.com.vn/en/phuong-phap-vat-ly-tri-lieu-phuc-hoi-chuc-nang.html)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 7:
[[Tổ chức Y tế Thế giới]] đã đưa ra một khái niệm đầy đủ về PHCN như sau: PHCN bao gồm các biện pháp [[y học]], [[kinh tế]], [[xã hội]], giáo dục hướng nghiệp và kỹ thuật phục hồi nhằm làm giảm tác động của giảm chức năng và khuyết tật, đảm bảo cho [[người khuyết tật]] hội nhập xã hội, có những cơ hội bình đẳng và tham gia đầy đủ các hoạt động của xã hội.
 
Phục hồi chức năng là trả lại các chức năng bị giảm hoặc bị mất cho [[người khuyết tật]] hoặc là giúp họ xử trí tốt hơn với tình trạng khuyết tật của mình khi ở nhà hoặc ở cộng đồng. Phục hồi chức năng không chỉ huấn luyện người khuyết tật thích nghi với môi trường sống mà còn tác động vào [[Môi sinh|môi trường]] và xã hội tạo nên khối thống nhất cho quá trình hội nhập của người khuyết tật.
 
== Vai trò-mục đích ==
Trước đây nhiều [[Bác sĩ|thầy thuốc]] chỉ chú trọng đến phòng-chữa bệnh mà không chú trọng đến tình trạng bệnh sau khi chữa bệnh, ngày nay người ta thường nói đến một ngành góp phần cải thiện tình trạng sức khỏe sau khi chữa bệnh đó là PHCN. PHCN là một ngành được xây dựng trên cơ sở y học hiện đại và cổ điển, trải qua một thời gian nghiên cứu, ứng dụng và phát triển PHCN đã chứng minh, góp phần to lớn trong y học. 
 
PHCN nhằm phục hồi khả năng hoạt động của một cơ quan, một bộ phận cơ thể người bị suy giảm, rối loạn, bị mất đi, có nguy cơ làm cho người trở thành một người khuyết tật, tàn phế...
Dòng 70:
+ Dụng cụ trợ giúp: xe lăn, khung tập đi, các loại đồ dùng có tay cầm đặc biệt, ghế ngồi đặc biệt... tạo điều kiện cho người khuyết tật có thể di chuyển và thực hiện các hoạt động sinh hoạt hàng ngày. <br>
+ Cải thiện môi trường như đường đi, nhà ở, phương tiện đi lại để người khuyết tật có thể đến những nơi họ cần đến, làm các việc có ích cho cuộc sống của họ mà họ muốn.
 
== Đối tượng cần tập phục hồi chức năng ==
Theo các chuyên gia đến từ [[Trung tâm phục hồi chức năng Vina Health]], những đối tượng cần được tập luyện phục hồi chức năng là:
 
- Những người mất ngủ, đau đầu, đau nửa đầu, bệnh mạch máu do đái tháo đường, tăng huyết áp,tai biệnh tai biến mạch máu não, viêm tụy mãn tính, chàm, viêm mao mạch, hội chứng nghiện rượu, bệnh hen phế quản để muốn hạn chế sử dụng thuốc,… người bệnh có thể thực hiện phương pháp quang trị liệu để chữa bệnh.
 
- Dùng phương pháp siêu âm trị liệu để phục hồi các vùng đau khớp, vùng gân, các hội chứng ống cổ tay, căng dãn cơ bắp sau khi hoạt động thể thao,..
 
- Với những bệnh viêm khớp, viêm khớp mãn tính, đau dây thần kinh, viêm đa rễ, đau dạ dày, tá tràng, liệt thần kinh 7 ngoại biên, co thắt cơ, đau do chấn thương,.. thường được phục hồi bằng phương pháp thủy trị liệu.
 
- Các bệnh thoát vị đĩa đệm vừa và nhẹ, sai khớp đớp sống nhẹ, đau lưng, vẹo cột sống, viêm cột sống ở giai đoạn chưa dính khớ có thể sử dụng các máy kéo dãn để hỗ trợ.
 
- Vật lý trị liệu là phương pháp tốt hỗ trợ các bệnh về nhi khoa như [[bại não]], [[tự kỷ]], chậm phát triển trí tuệ, vẹo cổ, trẻ chậm nói, nói ngọng, bệnh sgoods – schate, bàn chân khòe, liệt đám rối cánh tay,.. khá hiệu quả.
 
- Các di chứng để lại sau chấn thương sọ não, tổn thương tủy sống, sau phẫu thuật kết hợp xương, dây chằng khớp gối, thay khớp gối, háng nhân tạo, các phẫu thuật liên quan đến cột sống, sọ não,… cũng cần thiết  điều trị và phục hồi bằng vật lý trị liệu.
 
- Ngoài ra, vật lý trị liệu còn được các chị em phụ nữ sau sinh quan tâm để điều trị các triệu chứng tắc tia sữa và phục hồi cơ đáy chậu.
 
==Tham khảo==