Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Al-Qaeda”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: {{flag → {{lá cờ (34), Bộ tư lệnh → Bộ Tư lệnh, U.S. → Hoa Kỳ (3), chủ nghĩa → Chủ nghĩa (3), cộng sản → Cộng sản using AWB
Thẻ: Đã bị lùi lại
Reverted good faith edits by JohnsonLee01Bot (talk): Bot chạy sai
Thẻ: Twinkle Lùi sửa
Dòng 17:
|allies = {{unbulleted list
| title =
|{{lá cờiconflagicon image|Flag of Jihad.svg|size=23px}} [[Phong trào Hồi giáo Uzbekistan]]
|{{lá cờiconflagicon image|Flag of Jihad.svg|size=23px}} [[Phong trào Hồi giáo Turkestan]]
|{{lá cờiconflagicon image|ShababFlag.svg|size=23px}} [[Al-Shabaab]]
|{{lá cờiconflagicon image|Flag of Taliban.svg|size=23px}} [[Taliban]]
|{{lá cờiconflagicon image|Flag of the Islamic Front (Syria) (Black).svg}} [[Mặt trận Hồi giáo Syria]]
|{{lá cờiconflagicon image|Syria-flag 1932-58 1961-63.svg}} [[Quân giải phóng Syria]]<ref>{{chú thích báo|title=Al Nusra Front, an al Qaeda branch, and the Free Syrian Army jointly seize border crossing|url=http://www.washingtontimes.com/news/2013/sep/30/al-nusra-front-free-syrian-army-seize-border-cross/|author=Jessica Chasmar|publisher=[[Washington Times]]|date=ngày 30 tháng 9 năm 2013|accessdate=ngày 14 tháng 2 năm 2014}}</ref><ref>{{chú thích báo|title=Who are Syria's al-Nusra Front jihadists?|url=http://observers.france24.com/content/20121212-who-al-nusra-front-jabhat-nosra|author=Bachir El Hajji|publisher=[[France 24]]|date=ngày 12 tháng 12 năm 2012|accessdate=ngày 14 tháng 2 năm 2014}}</ref>
|{{noflag|[[Jundallah (Pakistan)|Jundallah]]}}
|{{lá cờiconflagicon image|Flag of Lashkar-e-Taiba.svg|size=23px}} [[Lashkar-e-Taiba]]
|{{lá cờiconflagicon image|Jaishi-e-Mohammed.svg|size=23px}} [[Jaish-e-Mohammed]]
|{{lá cờiconflagicon image|Flag of Jihad.svg|size=23px}} [[Jemaah Islamiyah]]
|{{lá cờiconflagicon image|Flag of Jihad.svg|size=23px}} [[Boko Haram]]
|{{lá cờiconflagicon|ISIS}} [[Abu Sayyaf]]
|{{lá cờdecoflagdeco|Iraq|1991|size=23px}} [[Quân nổi dậy Iraqi (chiến tranh Iraq)]]
|{{lá cờiconflagicon image|Flag of Caucasian Emirate.svg|size=23px}} [[Tiểu vương quốc Caucasus]]
|{{lá cờflag|Qatar|size=23px}} (cáo buộc)<ref>{{chú thích web|last=Khalaf|first=Rhoula|title=How Qatar seized control of the Syrian revolution|url=http://www.ft.com/intl/cms/s/2/f2d9bbc8-bdbc-11e2-890a-00144feab7de.html#axzz2klonIM7Q|work=FT Magazine|accessdate=ngày 5 tháng 2 năm 2014}}</ref><ref>{{chú thích web|last=Thompson|first=Mark|title=Africa - Is Qatar fuelling the crisis in north Mali?|url=http://www.france24.com/en/20130121-qatar-mali-france-ansar-dine-mnla-al-qaeda-sunni-islam-doha/|work=France 24|accessdate=ngày 29 tháng 4 năm 2014}}</ref>
}}
|opponents= {{nowrap|{{lá cờiconflagicon image|Flag_of_the_International_Security_Assistance_Force.svg|size=23px}} [[Lực lượng hỗ trợ An ninh Quốc tế]]}}<br>{{lá cờiconflagicon image|flag of the Multi-National Force – Iraq.svg}} [[Lực lượng đa quốc gia - Iraq]] <small>(former)</small><br>{{lá cờflag|Syria}}<br>{{lá cờflag|Iraq}}<br>{{lá cờflag|Iran}}<br>{{lá cờflag|Hoa Kỳ}}<br>{{lá cờflag|Nga}}<br>{{lá cờiconflagicon image|Ala kurdên rojava.svg}} [[People's Protection Units]]<br>{{lá cờiconflagicon image|Single Color Flag - FFFF00.svg}} [[Hezbollah]]<ref>{{chú thích web|last=Mortada|first=Radwan|title=Hezbollah fighters and the "jihadis:" Mad, drugged, homicidal, and hungry|url=http://english.al-akhbar.com/content/hezbollah-fighters-and-jihadis-mad-drugged-homicidal-and-hungry|work=al-Akhbar English|date=ngày 19 tháng 5 năm 2014|accessdate=ngày 9 tháng 6 năm 2014}}</ref><br>{{lá cờflag|Mali}}<br>{{lá cờflag|Pháp}}<br>{{lá cờflag|Ai Cập}}<br>{{lá cờflag|Israel}}<br>{{lá cờflag|Somalia}}<br>{{lá cờflag|Ethiopia}}<br>{{lá cờflag|Pakistan}}<br>{{lá cờflag|Angeria}}<br>{{lá cờflag|Afghanistan}}<br>{{lá cờflag|Yemen}}<br>{{lá cờflag|Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant}}
|battles= [[Nội chiến Afghanistan (1992–96]]<br>[[Nội chiến Tajikistan]]<br>[[Nội chiến Afghanistan (1996–2001)]]<br>[[Chiến tranh Chechen lần thứ hai]]<br>[[Không kích tên lửa hành trình vào Afghanistan và Sudan (tháng 8 năm 1998)]]<br>[[Nội chiến Algeria]]<br>[[Cuộc nổi dậy của al-Qaeda ở Yemen]]<br>[[Vụ tấn công 11 tháng 9]]<br>[[Chiến tranh Afghanistan (2001–nay)]]<br>[[Cuộc nổi dậy ở Maghreb (2002–nay)]]<br>[[Chiến tranh Iraq]]<br>[[Chiến tranh tây bắc Pakistan]]<br>[[Chiến tranh Somalia (2006–09)]]<br>[[Chiến tranh Somalia (2009–nay)]]<br>[[Cuộc nổi dậy Sinai]]<br>[[Nội chiến Syria]]<br>[[Cuộc nổi dậy Iraqi (Hoa Kỳ tài trợ)]]<br>[[Xung đột Bắc Mali]]
}}
Dòng 59:
Al-Qaeda coi sự hiện diện của lực lượng quân đội Mỹ tại [[Ả Rập Xê Út]] là một sự lăng mạ ghê gớm đối với người Hồi giáo vì Ả Rập Xê Út có 2 thánh địa linh thiêng nhất của Hồi giáo là [[Mecca]] và [[Medina]]. Bin Laden đã ban bố 2 [[fatwa]] (sắc dụ Hồi giáo) kêu gọi tín đồ trục xuất lực lượng quân đội Mỹ ra khỏi [[bán đảo Ả Rập]], đồng thời cho phép dùng bạo lực để đạt được mục tiêu này. Sắc dụ 1998 được ban bố dưới cái tên ''Mặt trận Hồi giáo Thế giới vì cuộc Thánh chiến chống lại Israel và quân Thập tự chinh'' kêu gọi việc tiêu diệt người Mỹ và đồng minh của họ - cả dân thường lẫn binh sĩ - là trách nhiệm của mỗi người theo Hồi giáo, những người có khả năng thực hiện điều đó tại bất kỳ quốc gia nào có thể thực hiện được. Bin Laden coi sự hiện diện của quân đội Mỹ như một sự tiếp diễn của các cuộc [[Thập tự chinh]] - các cuộc chiến tranh thời [[Trung Cổ]] mà trong đó những người [[Kitô giáo|Thiên Chúa giáo]] phương Tây đã mở cuộc chinh phạt vùng đất thánh của người Hồi giáo, dưới tinh thần tôn giáo và biểu tượng [[Thập tự]].
 
Al-Qaeda được coi là một trong những phong trào dữ dội nhất, dai dẳng nhất trên thế giới hiện nay. Toàn bộ sức nặng của cuộc chiến chống khủng bố do Mỹ đứng đầu chủ yếu đè trực tiếp lên Al-Qaeda. Với sự kiện Mỹ tấn công [[Afghanistan]], Al-Qaeda đã mất hầu hết các trại huấn luyện, các căn cứ hoạt động và đặc biệt là Bộ lệnh của họ tại quốc gia vùng Trung Á này. Hàng nghìn tay súng và nhiều thủ lĩnh Al-Qaeda đã bị tiêu diệt hoặc bắt giam. Tuy nhiên, cho đến nay, mạng lưới này vẫn chứng tỏ khả năng tiếp tục các đợt tấn công khủng bố mới.
 
== Lịch sử hình thành ==
Dòng 66:
Trong suốt một thập kỷ chiến tranh, MAK có thể đã đào tạo, trang bị và cung cấp tài chính cho 9876 đến 48.153 [[mujahideen]] (những chiến binh tham gia thánh chiến) từ hơn 50 quốc gia. Mặc dù MAK có chi nhánh trên khắp thế giới, trong đó có cả ở [[châu Âu]] và thậm chí ở Mỹ, nhưng các thành viên mang quốc tịch Ả Rập vẫn chiếm gần một nửa tổng quân số, còn lại là người [[Algérie]], [[Ai Cập]], [[Yemen]], [[Pakistan]] và [[Sudan]]. Các thành viên người Ả Rập chiếm đa số cũng bởi Bin Laden. Sự nổi tiếng và giàu có của [[gia đình Bin Laden]] tại Ả Rập Xê Út đã tạo điều kiện cho Bin Laden có tầm ảnh hưởng lớn. Ngoài ra, sự tuân thủ luật Hồi giáo một cách triệt để tại Ả Rập Xê Út cũng đã góp phần khuyến khích nhiều thanh niên sẵn sàng đi theo lời kêu gọi bảo vệ Afghanistan và thế giới Hồi giáo.
 
Khi cuộc chiến chống Xô Viết gần kết thúc cũng là lúc Bin Laden và Azzam bắt đầu nảy sinh mâu thuẫn. Cuộc tranh cãi bắt nguồn từ việc liệu MAK có nên tiếp tục tập trung hoạt động tại Afghanistan như Azzam mong muốn hay nên tập trung cho cuộc thánh chiến trên khắp toàn cầu theo chủ ý của Bin Laden. Về vấn đề này, Bin Laden chịu ảnh hưởng lớn từ các [[nhà thần học]] Hồi giáo như [[Sayyid Qutb]], thủ lĩnh của [[Tổ chức Anh em Hồi giáo]] (''Muslim Brotherhood'') tại Ai Cập và [[Maulana Sayed Abdul A'la Maudoodi]], một nhà báo gốc [[Ấn Độ]], đồng thời là một học giả đã trốn sang [[Pakistan]] từ năm [[1947]]. Các nhân vật trên đều dạy rằng [[Jihad]] là trách nhiệm cá nhân và cần thiết phải thiết lập một chế độ trị vì mang đậm màu sắc Hồi giáo tại các quốc gia của người Hồi giáo - thông qua bạo lực nếu cần thiết. Theo họ, các quan niệm của phương Tây về Chủchủ nghĩa thế tục (sự phân định giữa chính phủ và tôn giáo) và về dân chủ là hoàn toàn sai lầm. Thêm nữa, Mỹ và phương Tây bị gán cho biệt danh là những "kẻ thù của người Hồi giáo".
 
Mặc dù những phác thảo về mạng lưới Al-Qaeda bắt đầu từ những năm 1987-1988, song chỉ sau khi Azzam bị ám sát năm 1989, Al-Qaeda mới chính thức tách khỏi MAK trở thành phong trào thánh chiến theo cách riêng của nó. Cũng trong thời gian đó, quân đội Xô Viết rút quân khỏi Afghanistan. Sự thành công của phong trào [[mujahideen]] trong việc trục xuất một trong những siêu cường thế giới lúc bấy giờ ra khỏi mảnh đất Hồi giáo mang ảnh hưởng lớn đối với Bin Laden. Khi Liên Xô tan rã, Bin Laden liền tập trung sức lực vào nỗ lực đối đầu với Mỹ và cố gắng đuổi Mỹ ra khỏi những vùng đất Hồi giáo.
Dòng 107:
Vụ đánh bom 1998 tại [[Đại sứ Quán]] [[Hoa Kỳ|Mỹ]] ở Đông Phi, kết quả là hơn 300 người dân thiệt mạng, phần lớn là dân địa phương. Một tên lửa hành trình được phóng đi bởi quân đội Mỹ đã phá hủy một phần căn cứ của al-Qaeda ở Khost, [[Afghanistan]] nhưng mạng lưới của hoạt động vẫn không hề hấn gì.
 
Vào tháng 10 năm 2000 quân a-Qaeda ở Yemen đã đánh bom tàu khu trục tên lửa [[Hoa KỳSU.S.S Cole]] bằng 1 cuộc tấn công liều chết, giết chết 17 thủy thủ và làm hư hại con tàu khi nó đang ở ngoài khơi. Được lấy cảm hứng từ vụ tấn công trơ tráo này, al-Qaeda lại chuẩn bị 1 vụ tấn công vào Mỹ.
 
=== Vụ tấn công 11 tháng 9 ===
Dòng 128:
{{Chú thích web|họ= |tên=
|url=http://usinfo.state.gov/media/Archive/2005/Jan/24-318760.html
|tiêu đề=''Did the Hoa KỳU.S. "Create" Osama bin Laden?''([[ngày 14 tháng 1 năm 2005]])
|nhà xuất bản= [[US Department of State]]
|ngày truy cập=ngày 28 tháng 3 năm 2007}}
</ref>. Nhiều học giả và phóng viên đã gọi những cáo buộc cho rằng Al Qaeda từng được [[CIA]] hậu thuẫn là "''hoàn toàn vô nghĩa''",<ref name=":0">{{chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=b9eFGcsWnwEC&pg=PA291|title=Globalized Islam: The Search for a New Ummah|last=Roy|first=Olivier|publisher=Columbia University Press|year=2004|isbn=9780231134996|location=New York|pages=291–92|name-list-format=vanc}}</ref> "''hoàn toàn tưởng tượng''" <ref name="Sageman, p.57-58">{{chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=SAQ8Oa6zWF4C&pg=PA57|title=Understanding Terror Networks|last=Sageman|first=Marc|publisher=University of Pennsylvania Press|year=2004|isbn=9780812238082|location=Philadelphia|pages=57–8|name-list-format=vanc}}</ref>, và "''đơn giản chỉ là một câu chuyện hoang đường''" <ref name="BERGEN-BIN-LADEN-CIA-LINKS-HOGWASH">{{chú thích báo|url=http://www.cnn.com/2006/WORLD/asiapcf/08/15/bergen.answers/index.html|title=Bergen: Bin Laden, CIA links hogwash|last=|first=|date=2006|work=[[CNN]]|accessdate=9 Jan 2007}}</ref>. Theo nhà báo Peter Bergen của [[CNN]], người từng thực hiện cuộc phỏng vấn trên truyền hình đầu tiên với Osama bin Laden vào năm 1997 thì "''bin Laden có nguồn tài chính riêng của mình, ông ta chống Mỹ, ngoài ra ông ta hoạt động hoàn toàn bí mật và độc lập''" <ref name="BERGEN-BIN-LADEN-CIA-LINKS-HOGWASH"/>. Một học giả tên là Steve Coll, người từng viết một cuốn sách về cuộc chiến tranh Liên Xô-Afghanistan có tên "Ghost War" thì cho biết: "''bin Laden hoạt động dưới sự che chở của tình báo Ả Rập Xê Út, nằm ngoài tầm ảnh hưởng của CIA. Các tài liệu lưu trữ của CIA không có hồ sơ về bất kỳ mối liên hệ trực tiếp nào giữa một sĩ quan CIA với bin Laden trong những năm 1980''" <ref>{{chú thích sách|title=[[Ghost Wars]]: The Secret History of the CIA, Afghanistan, and Bin Laden, from the Soviet Invasion to ngày 10 tháng 9 năm 2001|last=Coll|first=Steve|publisher=[[Penguin Group]]|year=2004|isbn=9781594200076|location=|pp=87|name-list-format=vanc|authorlink=Steve Coll}}</ref>. Vincent Cannistraro, người đã lãnh đạo Nhóm Công tác Afghanistan của chính quyền Reagan từ năm 1985 đến 1987 thì cho biết Milton Bearden, Giám đốc của CIA trong thời kỳ này, đã từng nhấn mạnh với ông rằng CIA hoàn toàn không liên quan gì đến bin Laden. Bản thân Cannistraro khi điều phối các chính sách liên quan đến Chiến tranh Afghanistan của chính quyền Tổng thống Reagan cũng chưa bao giờ nghe đến cái tên bin Laden <ref>{{chú thích báo|url=https://newrepublic.com/article/63866/back-front|title=Back To Front|last=Beinart P|first=|date=2001|work=[[The New Republic]]|accessdate =}}</ref>. Phóng viên của đài [[Fox News]] là Richard Miniter đã từng tiến hành phỏng vấn với hai cựu giám đốc của CIA là Bill Peikney và Milt Bearden cũng kể lại rằng: "''Cả hai đều thẳng thừng phủ nhận rằng bất kỳ khoản tiền nào của CIA đã từng đến tay bin Laden. Họ tỏ ra rất chắc chắn về điều này đến nỗi họ đồng ý cho tôi xem các hồ sơ từ thời đó, một động thái bất thường của các sĩ quan tình báo vốn thường xuyên kín đáo. Ông Peikney còn nói thêm trong một bức e-mail rằng: Tôi [Peikney] chưa từng nhìn thấy cái tên UBL [bin Laden] xuất hiện trên màn hình khi còn làm việc ở đó [CIA]''" <ref name="Miniter R 2003">{{chú thích báo|url=http://www.foxnews.com/story/0,2933,98115,00.html|title=Dispelling the CIA-Bin Laden Myth|last=Miniter R|first=|date=2003|work=[[Fox News]]|accessdate=6 Oct 2009|department=International|archive-url=https://web.archive.org/web/20090727085034/http://www.foxnews.com/story/0,2933,98115,00.html|archive-date=ngày 27 tháng 7 năm 2009|dead-url=yes|df=dmy-all}}</ref>. Trên thực tế có hai phong trào nổi dậy hoàn toàn riêng biệt tại Afghanistan chống lại Liên Xô, họ chỉ thống nhất với nhau bởi một kẻ thù chung là Chủchủ nghĩa Cộngcộng sản. Một phong trào được tài trợ bởi Ả Rập Saudi và các quốc gia vùng Vịnh và bao gồm các phần tử Hồi giáo cực đoan di cư đến [[Afghanistan]] từ khắp thế giới Hồi giáo, họ tự gọi mình là [[người Ả Rập Afghanistan]], [[Osama bin Laden]] nằm trong số những phần tử này. Trong khi đó, nguồn tài trợ của [[Hoa Kỳ]] đã được dành riêng cho phong trào nổi dậy của những nhóm người khác trong xã hội Afghanistan, bao gồm những người Afghanistan bản địa. Milt Bearden cũng nói rằng: ''Tôi đố bất cứ ai đưa ra bất kỳ bằng chứng nào cho thấy chúng tôi [CIA] đã cung cấp dù chỉ một USD cho bất kỳ người Ả Rập Afghanistan nào, chứ đừng nói đến bin Laden'' <ref name="Miniter R 2003"/>.
 
Một bài viết từ trang web của Đại sứ quán Hoa Kỳ tuyên bố rằng Hoa Kỳ chưa từng có quan hệ với [[Osama bin Laden]] và Al-Qaeda: "''Hoàn toàn không có cơ sở khi nói rằng CIA và người Ả Rập Afghanistan đã từng có mối liên hệ với nhau. Người Ả Rập Afghanistan hoạt động độc lập và có nguồn tài trợ riêng. CIA không cần người Ả Rập Afghanistan, và người Ả Rập Afghanistan cũng không cần CIA. Vì vậy, quan điểm cho rằng Cơ quan Tình báo Trung ương tài trợ và đào tạo người Ả Rập Afghanistan là hoàn toàn sai lầm''<ref name="globalsecurity.org">https://www.globalsecurity.org/intell/ops/afghanistan.htm</ref>
Dòng 146:
== Liên kết ngoài ==
{{thể loại Commons}}
* Hoa KỳU.S. Dept. of Justice, [http://web.archive.org/web/20050331091340/http://www.usdoj.gov/ag/trainingmanual.htm Al Qaeda Training Manual]
* [http://www.oxfordislamicstudies.com/article/opr/t125/e1909?_hi=27&_pos=4 Al-Qaeda in Oxford Islamic Studies Online]
* [http://spaces.brad.ac.uk:8080/display/ssispsru/Home The Pakistan Security Research Unit (PSRU)]
Dòng 160:
[[Thể loại:Chủ nghĩa cơ yếu Hồi giáo ở Hoa Kỳ]]
[[Thể loại:Chủ nghĩa cơ yếu Hồi giáo]]
[[Thể loại:Nhóm Hồi giáo Chủchủ nghĩa]]
[[Thể loại:Tranh cãi Hồi giáo]]
[[Thể loại:Nhóm jihad]]